-Đờn ca tài tử Nam bộ
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Hát xoan Phú Thọ
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
.......
5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Nhã nhạc Cung đình Huế
-Nghệ thuật Ca trù
-Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc
-Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
1-Nhã nhạc Cung đình Huế (Thừa Thiên-Huế, công nhận năm 2003)
2. Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên (công nhận năm 2005)
3. Dân ca Quan họ Bắc Ninh (công nhận năm 2009)
4. Nghệ thuật Ca trù (công nhận năm 2009)
5. Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (công nhận năm 2010)
6. Nghệ thuật Hát Xoan (công nhận năm 2011 và năm 2017)
7. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (công nhận năm 2012)
8. Nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam Bộ (công nhận năm 2013)
9. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh (công nhận năm 2014)
10. Nghi lễ và Trò chơi kéo co (công nhận năm 2015)
11. Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt (công nhận năm 2016)
12. Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ (công nhận năm 2017)
13. Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái (công nhận năm 2019)
14. Nghệ thuật Xòe Thái (công nhận năm 2021)15. Nghệ thuật làm Gốm của người Chăm (công nhận năm 2022)
Nghệ thuật làm Gốm độc đáo của đồng bào Chăm (Gốm Chăm) tại làng Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận) tồn tại từ khoảng cuối thế kỷ XII......
Nhã nhạc cung đình Huế - được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (năm 2003)
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương ở Phú Thọ - được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (năm 2012)
Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) - được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (năm 2010)
Thành nhà Hồ - được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (năm 2011)
Quần thể di tích Cố đô Huế - được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (năm 1993).
~ nhã nhạc cung đình Huế
~ không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên.
~ quan họ bắc ninh.
~ ca trù
~ hội gióng.
~ hát xoan.
-Nhã nhạc Cung đình Huế
-Dân ca Quan họ Bắc Ninh
-Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
- Nghệ thuật Ca trù
-Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc
Dưới đây là 5 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại:
1. Nhã nhạc triều Nguyễn (2003): Đây là loại hình âm nhạc cung đình đặc trưng của triều đại Nguyễn, mang đậm giá trị văn hóa và lịch sử.
2. Các trò diễn dân gian của người Chăm (2016): Bộ di sản này bao gồm những trò diễn mang bản sắc văn hóa đặc trưng của người Chăm, phản ánh đời sống và tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc này.
3. Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh (2014): Là thể loại dân ca truyền thống của vùng Nghệ An và Hà Tĩnh, thể hiện tâm tư, tình cảm và cuộc sống của người dân nơi đây.
4. Tập quán xã hội và lễ thức của người Thái (2011): Đây là những giá trị văn hóa đặc sắc liên quan đến các lễ hội, phong tục tập quán của cộng đồng người Thái.
5. Lễ hội đền Hùng (2012): Đây là lễ hội tưởng nhớ các Vua Hùng, được xem là biểu tượng nguồn cội của dân tộc Việt Nam, diễn ra tại tỉnh Phú Thọ.
5 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận là:
- Hát Xoan.
- Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Nhã nhạc Cung đình Huế.
- Nghệ thuật Xòe Thái.
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Nhã nhạc cung đình Huế - Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình, được biểu diễn trong các dịp lễ hội quan trọng của triều đình.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, với âm thanh cồng chiêng mang tính tâm linh và cộng đồng.
Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Loại hình dân ca giao duyên đặc trưng của vùng Kinh Bắc, với những làn điệu trữ tình và lối hát đối đáp.
Ca trù - Nghệ thuật ca hát mang tính bác học, kết hợp giữa âm nhạc, thơ ca và diễn xuất.
Hát xoan Phú Thọ - Loại hình dân ca nghi lễ gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Những di sản này đều là niềm tự hào của văn hóa Việt Nam, không chỉ có giá trị lịch sử và nghệ thuật, mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng.
các di sản văn hóa phi vật của Việt Nam được unesco công nhận là
nhã nhạc cung đình huế
không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên
hát xoan
ca trù
nghệ thuật xèo thái
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
-Dân ca Quan họ Bắc Ninh
-Ca trù
-Hát xoan Phú Thọ
...
Đây là 5 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại:
- Nhã nhạc cung đình Huế (2003).
- Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (2005).
- Dân ca Quan họ Bắc Ninh (2009).
- Hát Xoan Phú Thọ (2017).
- Đờn ca tài tử Nam Bộ (2013).