Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
25 tháng 6 2023 lúc 10:22

Cảm ơn sự nhiệt tình của anh vì gần đến kì thi THPTQG đã đăng rất nhiều học liệu có ích về môn Văn. Thật ra mấy đề của các tỉnh hên xui sẽ có thể trúng vào bài thi THPTQG nên cứ xem qua các đề tỉnh một chút biết đâu bất ngờ. 

Bình luận (1)

XEM THÊM - [NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI HỌC VĂN TRONG GIAI ĐOẠN NƯỚC RÚT]:  https://hoc24.vn/cau-hoi/nhung-dieu-can-biet-khi-hoc-van-trong-giai-doan-nuoc-rutday-la-kinh-nghiem-ca-nhan-cua-anh-pop-trong-giai-doan-nuoc-rut-hoc-mon-ngu-van-on-thi-thptq.8086541123947

Bình luận (1)
Mẫn Nhi
25 tháng 6 2023 lúc 14:13

Tham khảo một số đề thi gợi ý đáp án :

 ( Ngữ Văn )https://huongnghiep.hocmai.vn/dap-an-goi-y-de-thi-mau-ky-thi-tot-nghiep-thpt-2023-mon-ngu-van/

- https://huongnghiep.hocmai.vn/dap-an-goi-y-de-thi-mau-ky-thi-tot-nghiep-thpt-2023-tat-ca-cac-mon/ . - Tất cả các môn .

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Các bạn lớp nhỏ hơn tham gia là cũng được hí, sẽ có sửa chi tiết nha!

Bình luận (3)
trần vũ hoàng phúc
3 tháng 4 2023 lúc 19:23

yeuyeu

Bình luận (0)
Khôi Nguyênx
3 tháng 4 2023 lúc 20:35

Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen quy định, trong đó lông đỏ trội hoàn toàn  so với lông trắng. Khi cho một cá thể lông đỏ giao phối với một cá thể lông trắng, thu được F1 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ: 1 cá thể lông trắng. Cho F1 giao phối tự do, thu được đời F2 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ : 1 cá thể lông  trắng. Biết rằng, không có đột biến xảy ra và sự biểu hiện màu lông không phụ thuộc vào môi trường. Có bao  nhiêu phát biểu dưới đây đúng? 

I. Gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST thường. 

II. Gen quy định tính trạng màu lông có thể nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

III. Gen quy định tính trạng màu lông có thể nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y.

IV. Nếu F2 tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình 7 lông đỏ : 9 lông trắng. 

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 6 2021 lúc 9:15

câu: 7: 

pt hoành độ giao điểm : \(x^2=3x+m< =>x^2-3x-m=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-m\right)=9+4m\)

để (P) và(d) không có điểm chung\(< =>9+4m< 0< =>m< \dfrac{-9}{4}\)

Vậy ....

 

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
12 tháng 6 2021 lúc 9:19

Câu 6

Áp dụng hệ thức: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Rightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)

\(\Rightarrow\cos^2\alpha=1-0,6^2=0,64\)

\(\Rightarrow\cos\alpha=\pm0,8\)

Mà \(\alpha\) là góc nhọn nên \(\cos\alpha>0\) do đó \(\cos\alpha=0,8\)

Ta có: \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\)

Khi đó \(B=5\cos\alpha-4\tan\alpha=5.0,8-4.0,75=1\)

Bình luận (0)
missing you =
12 tháng 6 2021 lúc 9:22

câu 8:

có V(hình nón)\(=\dfrac{1}{3}\pi R^2h=96\pi=>R=\sqrt{\dfrac{96\pi}{\dfrac{1}{3}\pi.h}}=\sqrt{\dfrac{96}{\dfrac{1}{3}.8}}=6cm\)

\(=>l=\sqrt{h^2+R^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10cm\)

\(=>Sxq=\pi Rl=\pi6.10=60\pi cm^2\)

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
14 tháng 6 2021 lúc 10:55

Câu 1

1) \(A=\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{5}+1}\)

\(=-\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=-\sqrt{5}+\sqrt{5}+1\)

\(=1\)

2) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(B=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Rightarrow x=4\left(tmđk\right)\)

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 6 2021 lúc 11:01

Câu 5 :

Ta có : \(6a+3b+2c=abc\) \(\Rightarrow\dfrac{6}{bc}+\dfrac{3}{ac}+\dfrac{2}{ab}=1\)

Đặt : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=x\\\dfrac{2}{b}=y\\\dfrac{3}{c}=z\end{matrix}\right.\) với \(x,y,z>0\) \(\Rightarrow xy+yz+zx=1\)

Ta biến đổi : \(\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{1}{a^2}}{1+\dfrac{1}{a^2}}}=\sqrt{\dfrac{x^2}{1+x^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2}{xy+xz+yz+x^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\)

Chứng minh tương tự ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{b^2+4}}=\sqrt{\dfrac{y^2}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}\) ; \(\dfrac{1}{\sqrt{c^2+9}}=\sqrt{\dfrac{z^2}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

Do đó : \(Q=\sqrt{\dfrac{x^2}{\left(x+z\right)\left(x+y\right)}}+\sqrt{\dfrac{y^2}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}+\sqrt{\dfrac{z^2}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

Áp dụng BĐT Cô - si ta được :

\(Q=\sqrt{\dfrac{x^2}{\left(x+z\right)\left(x+y\right)}}+\sqrt{\dfrac{y^2}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}+\sqrt{\dfrac{z^2}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

\(\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{y}{y+x}+\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{z}{z+y}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x+z}{x+z}+\dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+y}{z+y}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\\b=2\sqrt{3}\\c=3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy Max \(P=\dfrac{3}{2}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\\b=2\sqrt{3}\\c=3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
14 tháng 6 2021 lúc 11:08

Câu 2

1) Phương trình \(x^2-6x+5=0\) có:

\(a+b+c=1-6+5=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1=1\) và \(x_2=\dfrac{c}{a}=5\)

2) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+2\right)=3\left(y-1\right)\\3x+y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4=3y-3\\3x+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-7\\3x+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-7\\9x+3y=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x=11\\3x+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\3+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
violet
Xem chi tiết
Anh Tuan
4 tháng 5 2021 lúc 21:07

e chào cô

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
5 tháng 5 2021 lúc 9:52

cảm ơn cô ạ

 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
15 tháng 6 2021 lúc 19:56

Đề tỉnh khác khó quá, không biết đề tỉnh e ra sao :v, đang chờ các e thi

Bình luận (5)
Linh Linh
15 tháng 6 2021 lúc 19:57

đề sáng ni zừa thi xog nek 

Bình luận (1)
missing you =
15 tháng 6 2021 lúc 20:14

lạy trời câu cuối(:((()

Bình luận (1)
violet
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:25

Cô ơi làm các chuyên đề tổng ôn song song luyện đề vầy được không ạ?

Bình luận (0)
Thanh Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
kayuha
27 tháng 6 2019 lúc 21:04

Thanh Trúc Nguyễn bạn ơi đây là GDCD đó

Bình luận (0)
Xem chi tiết

 

Thói quen lười biếng trong học tập không chỉ là một thách thức cá nhân mà còn là một vấn đề đáng lo ngại đối với học sinh hiện nay. Hậu quả của thói quen này không chỉ làm suy giảm hiệu suất học tập mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh. Đầu tiên, việc lười biếng khiến cho họ thiếu lòng tự giác và sự trách nhiệm với việc học. Thay vì chủ động tìm kiếm kiến thức mới và nâng cao kỹ năng, họ thường lạc quan vào con đường thuận lợi và thoải mái.

 

Thói quen lười biếng còn tác động tiêu cực đến tinh thần và tâm lý của học sinh. Những người này thường trải qua tình trạng căng thẳng và lo lắng khi đối mặt với những bài kiểm tra và deadline. Tình trạng này không chỉ làm giảm động lực mà còn ảnh hưởng xấu đến tư duy sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề của họ.

Hậu quả của thói quen lười biếng không chỉ giới hạn trong thời kỳ học sinh mà còn kéo dài đến tương lai nghề nghiệp. Những người có thói quen này thường khó có thể tự lập, tự quản lý công việc và gặp khó khăn khi đối mặt với môi trường làm việc chuyên nghiệp. Đồng thời, sự thiếu kiên thức và kỹ năng cần thiết cũng là những thách thức lớn khi họ bước vào thế giới công việc.

 

Do đó, để xây dựng một tương lai tích cực, học sinh cần phải nhận thức về hậu quả tiêu cực của thói quen lười biếng và hành động để khắc phục. Tự chủ, đặt mục tiêu cụ thể, và xây dựng lịch trình học tập có thể là những bước khởi đầu để vượt qua thói quen lười biếng, từ đó giúp họ phát triển toàn diện và tự tin hơn trong cuộc sống.

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
14 tháng 1 lúc 17:13

Thói quen lười biếng đối với học sinh hiện nay có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực. Trước tiên, nó ảnh hưởng đến hiệu suất học tập của chúng ta. Khi chúng ta lười biếng và không chịu cố gắng, kết quả là chúng ta không thể hoàn thành bài tập, làm bài kiểm tra hoặc hiểu bài giảng một cách tốt nhất. Điều này có thể dẫn đến việc điểm số kém, thiếu kiến thức và cảm giác tự ti. Hơn nữa, thói quen lười biếng cũng ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cá nhân của chúng ta. Khi chúng ta không có đủ động lực hoặc ý chí để hoàn thành các nhiệm vụ học tập, chúng ta không học cách vượt qua khó khăn, không rèn luyện sự kiên nhẫn và không phát triển kỹ năng tự quản lý thời gian. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thành công của chúng ta trong tương lai và khó khăn trong việc đạt được mục tiêu cá nhân. Một hậu quả khác của thói quen lười biếng là sự thiếu trách nhiệm và đạo đức. Khi chúng ta không chịu cố gắng và làm việc chăm chỉ, chúng ta không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao và không đáp ứng được các kỳ vọng của người khác. Điều này có thể dẫn đến sự mất lòng tin, mất động lực và thậm chí là sự mất mát mối quan hệ xã hội. Cuối cùng, thói quen lười biếng cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Khi chúng ta không hoạt động đủ và không duy trì một chế độ sống lành mạnh, chúng ta có thể gặp các vấn đề về sức khỏe như béo phì, yếu đuối và căng thẳng. Điều này có thể làm giảm khả năng tập trung và gây rối cho quá trình học tập.Tóm lại, thói quen lười biếng đối với học sinh hiện nay có nhiều hậu quả tiêu cực. Nó ảnh hưởng đến hiệu suất học tập, sự phát triển cá nhân, trách nhiệm và đạo đức, cũng như sức khỏe. Chúng ta cần nhận thức về các hậu quả này và cố gắng vượt qua thói quen lười biếng để đạt được thành công và sự phát triển bản thân.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
13 tháng 6 2021 lúc 11:49

Câu 1

1) ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne9\)

Thay \(x=16\) ( Thỏa mãn điều kiện ) vào biểu thức \(A\) ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{16}}{\sqrt{16}+3}=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)

Vậy \(A=\dfrac{4}{7}\) khi \(x=16\)

Bình luận (0)
Trần Quang Trường
13 tháng 6 2021 lúc 11:46

undefined

Bình luận (0)
An Thy
13 tháng 6 2021 lúc 11:57

câu hình:

undefined

Bình luận (0)