tại sao khi chuyển gen của người vào vi khuẩn thì ó trường hợp protein được tổng hợp từ gen chuyển lại không được như mong muốn? làm ntn để khắc phục tình trạng này ah chị em giúp e vs ạ
Hỏi đáp
tại sao khi chuyển gen của người vào vi khuẩn thì ó trường hợp protein được tổng hợp từ gen chuyển lại không được như mong muốn? làm ntn để khắc phục tình trạng này ah chị em giúp e vs ạ
tại sao khi chuyển gen mã hóa hoocmon isulin của người vào vi khuẩn E. Coli thì vk E.Coli lại tổng hợp được hoocmon isulin của người ?
câu này hơi khó giúp em nka
Khi chuyển gen mã hóa hoocmon isulin của người vào vi khuẩn E. Coli thì vk E.Coli lại tổng hợp được hoocmon isulin của người vì:
Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều dùng chung 1 bộ mã di truyền)
nêu một số dạng đột biến làm cho gen tiền ung thư trở thành gen ung thư
cauu cuối ah chị ơi
Theo NTBS thì:
%G=%X
nên ta có %G=%X= \(\dfrac{80\%}{2}\)=40%
⇒%A=%T=\(\dfrac{\text{100%-80%}}{2}\)=10%
18.
a) đổi 18.105 đvC=1 800 000 đvC
Ta có số gen trên ADN là:
\(\dfrac{1800000}{300}=6000\left(nu\right)\)
Số chu kì xoắn là:
\(\dfrac{6000}{20}=300\left(vòng\right)\)
Chiều dài gen là: 300 . 34 =10200 (micromet)
b) Theo NTBS ta có:
%A=%T=\(\dfrac{40\%}{2}=20\%\)
⇒%G=%X=\(\dfrac{100\%-40\%}{2}=30\%\)
19.
Đổi 0,34 micromet = 3400 Å
Ta có số chu kì xoắn là:
\(\dfrac{3400}{34}=100\left(vòng\right)\)
Tổng số nu của gen là: 100.20=2000 (nu)
Ta có số nu loại A nhiều hơn số nu loại G (hoặc X) là 40 nu
Theo NTBS thì:
A=T=\(\dfrac{1000+40}{2}=520\left(nu\right)\)
G=X= \(\dfrac{2000-520.2}{2}=480\left(nu\right)\)
⇒%A=%T=\(\dfrac{520}{2000}.100\%=26\%\)
⇒%G=%X=(100%-26%).2=24%
Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Theo lí thuyết có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
I. Đời F2 có 9 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ.
II. Trong số cây hồng ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 2/3.
III. Đem toàn bộ các cây hoa hồng ở F2 tự thụ phấn, số cây hoa hồng thu được ở đời con chiếm 5/6.
IV. Chọn ngẫu nhiên hai cây ở F2 đem giao phấn với nhau, có tổng cộng 20 phép lai cho đời con có 1 loại kiểu hình duy nhất.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Một đoạn của phân tử ADN dài 5100 Ao và có số nuclêôtit loại A = 2/3 G. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại môi trường cần cung cấp cho đoạn ADN nói trên nhân đôi liên tiếp 6 lần. Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.
L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu
Ta có A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)
mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu
⇒ A=T= 2/3G=600 nu
⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu
Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.
Đoạn này mình chịu
Một gen có 5398 liên kết hóa trị. Số liên kết peptit tối thiểu trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh do gen này tổng hợp là bao nhiêu?
Số nu của gen là: $N=\frac{5398+2}{2}=2700$
Suy ra số bộ ba trên mARN $=\frac{2700}{2.3}=450$
Do đó số liên kết peptit tối thiểu trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là 450-3=447 (liên kết)
Một gen cấu trúc có vùng mã hóa gồm 7 intron đều bằng nhau và 8đoạn exon có kích thước bằng nhau và dài gấp 5 lân đoạn intron. mARN trưởng thành mã hóa chuỗi polipeptit gồm 359 axit amin(cả aa mở đầu) . Tính chiều dài vùng mã hóa của gen
Số nu của mARN trưởng thành $=(359+1).3=1080$
mARN trưởng thành bao gồm toàn bộ các đoạn exon
Suy ra số nu của một intron là $\frac{1080}{5}=216$
Số nu của intron là $216.7=1512$
Do đó chiều dài vùng mã hóa của gen là $=(1512+1080).3,4=8812,8A$