Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 14:52

Chọn C

Keiko Hashitou
1 tháng 3 2022 lúc 15:01

C

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 15:55

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x+3}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}=\dfrac{1}{\sqrt{1+3}+2}=\dfrac{1}{4}\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:33

c: \(\Leftrightarrow x-3=0\)

hay x=3

duong thu
4 tháng 1 2022 lúc 11:50

c: ⇔x−3=0⇔x−3=0

hay x=3

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Ami Mizuno
4 tháng 2 2022 lúc 22:17

1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)

Đáp án C

2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)

Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6

Đáp án C

3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có: 

Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A

4. 

Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC

Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Đáp án A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 22:07

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

 

1.C

2.C

3.A

4.A

....
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 17:09

a.

ĐKXĐ: $x\geq 0; y\geq 1$

PT $\Leftrightarrow (x-4\sqrt{x}+4)+(y-1-6\sqrt{y-1}+9)=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2+(\sqrt{y-1}-3)^2=0$
Vì $(\sqrt{x}-2)^2; (\sqrt{y-1}-3)^2\geq 0$ với mọi $x\geq 0; y\geq 1$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$\sqrt{x}-2=\sqrt{y-1}-3=0$

$\Leftrightarrow x=4; y=10$

 

Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 17:11

b.

ĐKXĐ: $x\geq -1; y\geq -2; z\geq -3$
PT $\Leftrightarrow x+y+z+35-4\sqrt{x+1}-6\sqrt{y+2}-8\sqrt{z+3}=0$

$\Leftrightarrow [(x+1)-4\sqrt{x+1}+4]+[(y+2)-6\sqrt{y+2}+9]+[(z+3)-8\sqrt{z+3}+16]=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)^2+(\sqrt{y+2}-3)^2+(\sqrt{z+3}-4)^2=0$
$\Rightarrow \sqrt{x+1}-2=\sqrt{y+2}-3=\sqrt{z+3}-4=0$
$\Rightarrow x=3; y=7; z=13$

Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 17:13

c.

ĐKXĐ: $x\geq \frac{-1}{8}$

PT $\Leftrightarrow 9x+17-6\sqrt{8x+1}-4\sqrt{x+3}=0$

$\Leftrightarrow [(8x+1)-6\sqrt{8x+1}+9]+[(x+3)-4\sqrt{x+3}+4]=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{8x+1}-3)^2+(\sqrt{x+3}-2)^2=0$

$\Rightarrow \sqrt{8x+1}-3=\sqrt{x+3}-2=0$

$\Rightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

3 - Lâm Võ Phước Duy - 9...
Xem chi tiết
manh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 19:51

a: ĐKXĐ: x-5>=0

=>x>=5

\(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9x-45}=4\)

=>\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\)

=>\(2\sqrt{x-5}=4\)

=>x-5=4

=>x=9(nhận)

b: ĐKXĐ: x-1>=0

=>x>=1

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}=4\)

=>\(\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=4\)

=>\(-2\sqrt{x-1}=4\)

=>\(\sqrt{x-1}=-2\)(vô lý)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

c: ĐKXĐ: x-2>=0

=>x>=2

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{9x-18}+6\cdot\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\)

=>\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\cdot3\sqrt{x-2}+6\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{9}=-4\)

=>\(\sqrt{x-2}\left(\dfrac{1}{3}-2+\dfrac{2}{3}\right)=-4\)

=>\(-\sqrt{x-2}=-4\)

=>x-2=16

=>x=18(nhận)

d: ĐKXĐ: x+3>=0

=>x>=-3

\(\sqrt{9x+27}+4\sqrt{x+3}-\dfrac{3}{4}\cdot\sqrt{16x+48}=0\)

=>\(3\sqrt{x+3}+4\sqrt{x+3}-\dfrac{3}{4}\cdot4\sqrt{x+3}=0\)

=>\(4\sqrt{x+3}=0\)

=>x+3=0

=>x=-3(nhận)

Nhật Văn
15 tháng 10 2023 lúc 19:50

a) \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)

\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}=4\)

\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(2\sqrt{x-5}=4\)

\(\sqrt{x-5}=2\)

\(\left|x-5\right|=4\)

=> \(x-5=\pm4\)

\(x=\pm4+5\)

\(x=9;x=1\)

Vậy x=9; x=1

Nhật Văn
15 tháng 10 2023 lúc 19:53

b) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}=4\)

\(\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=4\)

\(-2\sqrt{x-1}=4\)

\(\sqrt{x-1}=-2\)

=>\(\left|x-1\right|=-2\)

\(x-1=\mp2\)

\(x=-3;x=1\)

Vậy x=-3; x=1

bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
23 tháng 8 2019 lúc 18:18

Liên hợp:v

a) ĐK: \(x\ge-2\)

PT<=> \(\sqrt{x+5}-2+\sqrt{x+2}-1+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{\sqrt{x+5}+2}+\frac{x+1}{\sqrt{x+2}+1}+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+5}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+1}+2\right)=0\)

Cái ngoặc to nhìn sơ qua cũng thấy nó >0 :v

Do đó x = -1

Vậy...

P/s: cô @Akai Haruma check giúp em ạ!

Quân Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 8 2023 lúc 12:47

a) \(A=\dfrac{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{x+2\sqrt{xy}+y}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

b) \(B=\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{x-2\sqrt{xy}+y}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

c) \(C=\dfrac{3\sqrt{a}-2a-1}{4a-4\sqrt{a}+1}\)

\(C=\dfrac{-\left(2a-3\sqrt{a}+1\right)}{\left(2\sqrt{a}\right)^2-2\sqrt{a}\cdot2\cdot1+1^2}\)

\(C=\dfrac{-\left(\sqrt{a}-1\right)\left(2\sqrt{a}-1\right)}{\left(2\sqrt{a}-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{-\sqrt{a}+1}{2\sqrt{a}-1}\)

d) \(D=\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4-a}{\sqrt{a}-2}\)

\(D=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)\left(2+\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}-2}\)

\(D=\sqrt{a}+2-\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\sqrt{a}-2}\)

\(D=\left(\sqrt{a}+2\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\)

\(D=0\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 6 2021 lúc 16:14

`a)sqrt{x^2-2x+1}=2`

`<=>sqrt{(x-1)^2}=2`

`<=>|x-1|=2`

`**x-1=2<=>x=3`

`**x-1=-1<=>x=-1`.

Vậy `S={3,-1}`

`b)sqrt{x^2-1}=x`

Điều kiện:\(\begin{cases}x^2-1 \ge 0\\x \ge 0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x^2 \ge 1\\x \ge 0\\\end{cases}\)

`<=>x>=1`

`pt<=>x^2-1=x^2`

`<=>-1=0` vô lý

Vậy pt vô nghiệm

`c)sqrt{4x-20}+3sqrt{(x-5)/9}-1/3sqrt{9x-45}=4(x>=5)`

`pt<=>sqrt{4(x-5)}+sqrt{9*(x-5)/9}-sqrt{(9x-45)*1/9}=4`

`<=>2sqrt{x-5}+sqrt{x-5}-sqrt{x-5}=4`

`<=>2sqrt{x-5}=4`

`<=>sqrt{x-5}=2`

`<=>x-5=4`

`<=>x=9(tmđk)`

Vậy `S={9}.`

`d)x-5sqrt{x-2}=-2(x>=2)`

`<=>x-2-5sqrt{x-2}+4=0`

Đặt `a=sqrt{x-2}`

`pt<=>a^2-5a+4=0`

`<=>a_1=1,a_2=4`

`<=>sqrt{x-2}=1,sqrt{x-2}=4`

`<=>x_1=3,x_2=18`,

`e)2x-3sqrt{2x-1}-5=0`

`<=>2x-1-3sqrt{2x-1}-4=0`

Đặt `a=sqrt{2x-1}(a>=0)`

`pt<=>a^2-3a-4=0`

`a-b+c=0`

`<=>a_1=-1(l),a_2=4(tm)`

`<=>sqrt{2x-1}=4`

`<=>2x-1=16`

`<=>x=17/2(tm)`

Vậy `S={17/2}`

Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 16:15

d.

ĐKXĐ: $x\geq 2$. Đặt $\sqrt{x-2}=a(a\geq 0)$ thì pt trở thành:

$a^2+2-5a=-2$

$\Leftrightarrow a^2-5a+4=0$

$\Leftrightarrow (a-1)(a-4)=0$

$\Rightarrow a=1$ hoặc $a=4$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=1$ hoặc $\sqrt{x-2}=4$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=18$ (đều thỏa mãn)

e. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{2}$

Đặt $\sqrt{2x-1}=a(a\geq 0)$ thì pt trở thành:

$a^2+1-3a-5=0$

$\Leftrightarrow a^2-3a-4=0$

$\Leftrightarrow (a+1)(a-4)=0$

Vì $a\geq 0$ nên $a=4$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x-1}=4$

$\Leftrightarrow x=\frac{17}{2}$

Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 16:12

a.

$\sqrt{x^2-2x+1}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2}=2$

$\Leftrightarrow |x-1|=2$

$\Rightarrow x-1=\pm 2$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=-1$ (đều thỏa mãn)

b. ĐKXĐ: $x\geq 1$ hoặc $x\leq -1$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x^2-1=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ 1=0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

c. ĐKXĐ: $x\geq 5$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=4$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=4$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-5}=2$

$\Leftrightarrow x=2^2+5=9$ (thỏa mãn)