Quan sát quả địa cầu và chia sẻ với bạn:
- Từng châu lục tiếp giáp với các đại dương nào?
- Nước Việt Nam nằm ở châu lục nào? Tiếp giáp với biển thuộc đại dương nào?
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
Trong những câu sau đây, câu nào là câu bộc lộ cảm xúc, câu nào là câu cảm thán? Dựa vào đâu mà em có thể xác định câu cảm thán?
a, Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích kì công.
b, Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được.
c, Thì ra cái vùng sao cát như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa là dải ngân hả?
d, A! Sông Ngân! Sông Ngân!
e, Nhưng, ô kìa ! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch.
f, Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
g, Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạnh chính là lòng chung thủy của ta.
Help me!!! Mk cần gấp!!!
Trong những câu sau đây, câu nào là câu bộc lộ cảm xúc, câu nào là câu cảm thán? Dựa vào đâu mà em có thể xác định câu cảm thán?
a, Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích kì công.=>BỘC LỘ CẢM XÚC
b, Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được.=>BỘC LỘ CẢM XÚC
c, Thì ra cái vùng sao cát như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa là dải ngân hả?=>CÂU CẢM THÁN
d, A! Sông Ngân! Sông Ngân!=>CÂU CẢM THÁN
e, Nhưng, ô kìa ! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch.=>BỘC LỘ CẢM XÚC
f, Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
=>BỘC LỘ CẢM XÚC
g, Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạnh chính là lòng chung thủy của ta.
=>CÂU CẢM THÁN
bọc lộ cảm xúc c e f
càm thán a b d g
theo mk là như vậy
đứng thì tich cho mk nha
Trần Thọ Đạt, Bích Ngọc Huỳnh, nguyễn thị thảo ngân, phương linh, Dương Hạ Chi, Mai Phương aNH, Nguyễn Tử Đằng, Ngô Thị Thu Trang, Linh Phương, Mai Hà Chi, ...
Câu 3: (3 điểm) Tìm thành phần cảm thán trong câu thơ sau và nêu tác dụng của nó
a, Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng (Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
b. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cúng có thể làm liều như ai hết..... (Nam Cao, Lão Hạc)
Câu 4: (3 điểm) Tìm thành phần phụ chú trong các ngữ liệu sau a) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (Thanh Tịnh)
b) Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. (Khánh Hoài)
c. Móng Cái- quê tôi là nơi đặt nét bút đầu tiên trên bản đồ hình chữ S Việt Nam
a)- Thành phần cảm thán là: Ôi.
- Tác dụng: Bộc lộ niềm xúc động, tự hào về đất nước dân tộc của nhà thơ.
b)- Thành phần cảm thán là: Hỡi ơi.
- Tác dụng: Thể hiện cảm xúc thốt lên bát ngờ của tác giả.
Câu 2:
a) - Thành phần phụ chú: Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
- Tác dụng: Giải thích thêm về buổi mai hôm ấy.
b) - Thành phần phụ chú: Giọng em ráo hoảnh.
- Tác dụng: Bình luận về giọng nói của người em.
Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 3: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận
Câu 1: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 2: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 3: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
II. Phần tự luận
1. Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I – VI:
– Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
– Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
– Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.
2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
HELP ME, MẤY CHẾ THIK LỊCH SỬ ƠI!!! GIÚP MIK DỚI
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì (???)
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.
- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Qua 4 câu thơ Thiên Nam ngữ lục cho thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:
- Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.
- Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.
- Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Good luck!
Giúp mình với!!Mình cảm ơn ạ!
Câu 1. “Nhà nước ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường” là nội dung của phương hướng *
A. thường xuyên tuyền truyền về bảo vệ môi trường cho mọi người dân.
B. tăng cường công tác quản lí của nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường cho người dân.
D. chủ động phòng ngừa, cải thiện môi trường
Câu 2. Nội dung nào sau đây đúng với chính sách của nhà nước đối với tài Nguyên thiên nhiên? *
A. Không được khai thác với bất kỉ lí do gì để bảo tồn tài nguyên.
B. Khai thác không hạn chế nhưng phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm.
C. Khai thác không hạn chế nhưng phải nộp thuế đầy đủ.
D. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3. “Tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ thực vật, động vật... xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia” là nội dung của phương hướng *
A. chủ động phòng ngừa, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
B. khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
C. tăng cường công tác quản lí của nhà nước về bảo vệ môi trường.
D. giáo dục về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho người dân.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không thuộc phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? *
A. Tăng cường công tác quản lí của nhà nước về bảo vệ môi trường.
B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
C. Chủ động phòng ngừa, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
D. Chấp hành chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Câu 5. Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì? *
A. tài nguyên thiên nhiên nước ta rất nghèo nàn.
B. Việt Nam còn ít tài nguyên thiên nhiên.
C. tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận.
D. mục đích duy nhất là để bảo vệ nguồn vốn gien thiên nhiên.
Câu 6. “Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi truờng ở địa phương và ở nơi mình hoạt động” là nội dung về *
A. thực trạng bảo vệ tài nguyên và môi trường.
B. phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
C. trách nhiệm của công dân với chính sách tài nguyên và bào vệ môi trường.
D. mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Câu 7. Cách xử lí rác nào sau đây đúng với chính sách tài nguyên và bảo vệ nôi trường? *
A. Đốt và xả khí lên cao để không ô nhiễm môi trường xung quanh.
B. Kinh doanh karaoke không cần tường cách âm.
C. Đổ tập trung dầu thải vào bãi rác vắng trên bờ sông.
D. Phân loại và tái chế rác thải thành sản phẩm có ích.
Câu 8. Em sẽ hoặc đã làm việc nào sau đây khi ra khỏi lớp học để thực hiện trách nhiệm đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Sắp xếp lại bàn ghế cho ngay ngắn.
B. Khoá các cửa ra vào.
C. Tắt hết các thiết bị điện.
D. Đóng các cửa sổ.
Câu 9. Xã N nằm cạnh rừng đầu nguồn M. Gần đây, một số người dân đã lén lút bỏ thuốc trừ sâu vào gốc cho cây chết để lấy đất sản xuất. Nếu sống ở nơi đó, em chọn phương án nào phù hợp nhất sau đây? *
A. Không làm gì vì mình chỉ là học sinh.
B. Canh gác để ngăn cản người khác phá hoại cây.
C. Yêu cầu những người làm chết cây phải trả lại đất và trồng lại cây.
D. Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại của việc phá rừng đầu nguồn.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây không góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? *
A. Sử dụng năng lượng sạch.
B. Thu gom rác thải, phế liệu.
C. Chôn rác thải chưa qua xử lí.
D. Trồng cây nhiều cây xanh.
Câu 11. Việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” là *
A. nhiệm vụ của của giáo dục và đào tạo.
B. phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo.
C. mục tiêu của giáo dục và đào tạo.
D. ý nghĩa của công tác giáo dục và đào tạo.
Câu 12. “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và nhân dân” là nội dung của *
A. nâng cao chất lượng giáo dục.
B. mở rộng quy mô giáo dục.
C. thực hiện công bẳng xã hội trong giáo dục.
D. xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.
Câu 13. Nội dung nào sau đây đúng với phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo? *
A. Thực hiện công bằng trong mọi lĩnh vực xã hội.
B. Chỉ thực hiện công bằng xã hội ở vùng khó khăn nhất.
C. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
D. Chỉ thực hiện công bằng xã hội ở vùng dân tộc thiểu số.
Câu 14. Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ là *
A. đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
B. đổi mới phương pháp nghiên cứu khoa học và công nghệ.
C. đổi mới chính sách khoa học và công nghệ.
D. đổi mới lí luận về khoa học và công nghệ.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không đúng với phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ? *
A. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
B. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
C. Chỉ áp dụng khoa học và công nghệ của những nước tiên tiến.
D. Thúc đẩy đổi mới công nghệ.
Câu 16. Việc làm nào dưới đây góp phần thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo? *
A. Thường xuyên, tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
B. Giới hạn số lượng các trường học, các cơ sở giáo dục.
C. Phần bổ ngân sách cho giáo dục ngang bằng với các ngành khác.
D. Duy trì phổ biến các trường công lập, hạn chế các trường tư thục.
Câu 17. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo? *
A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
B. Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá.
C. Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn.
D. Tích cực chiếm lĩnh khoa học - kĩ thuật.
Câu 18. Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào là hoạt động khoa học và công nghệ? *
A. Đầu tư kinh phí cho việc nghiên cứu đề tài xử lí rác thải.
B. Mở rộng mạng lưới và đầu tư cho thư viện các trường học.
C. Khuyến khích tổ chức lễ hội truyền thống của dân tộc.
D. Tham gia hội khuyến học ở các cấp xã, huyện, tỉnh.
Câu 19. Việc làm nào dưới đây góp phần thực hiện chính sách khoa học và công nghệ? *
A. Không chủ động trong việc tiếp thu cái mới, cái hiện đại.
B. Không tích cực áp dụng các thành tựu mới của khoa học.
C. Ưu tiên sử dụng các thiết bị, phương tiện đã cũ, lạc hậu.
D. Ra sức chiếm lĩnh kiến thức khoa học - kĩ thuật hiện đại.
Câu 20. Việc cha mẹ học sinh tự nguyện đóng góp tiền hoặc ngày công xây dựng sân chơi cho con trong trường học là thực hiện phương hướng *
A. nâng cao chất lượng giảo dục.
B. xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.
C. ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
D. mở rộng quy mô giáo dục.
đọc mẩu truyện sau và trả lời câu hỏi ; ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi:
- Tại sao các ông phải làm như vậy ?
Viên quan trả lời:
- Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt. chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không bao giờ để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a. a phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ? b chỉ ra các phép liên kết có trong văn bản c ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới chúng ta ?
đọc mẩu truyện sau và trả lời câu hỏi ; ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi:
- Tại sao các ông phải làm như vậy ?
Viên quan trả lời:
- Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt. chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không bao giờ để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
a, phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là tự sự.
b, Nhìn ra mỗi phép thế, lặp
* hai người khách du lịch ~ họ
* Viên quan ~ ông
* đất Ê-ti-ô-pi-a ~ Mảnh đất yêu quý
phép lặp
* Họ, chúng tôi, vua, ông,...
c, Ý nghĩa của câu chuyện
* Câu truyện là một bài học sâu sắc nhắc nhở mỗi con người về tình yêu, sự trân trọng, tự hào về quê hương mình. Dù cho quê hương ta có giàu hay nghèo hay nghèo đi chăng nữa thì đó cũng là nới ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng ta. Chính vì vậy hãy luôn biết yêu thương, giữ gìn và làm giàu có thêm quê hương ruột thịt của mình.