Tiếng Việt

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Lê Thành Đạt
5 tháng 6 2017 lúc 13:59

Hoán dụ

Lê Dung
4 tháng 6 2017 lúc 10:46

hình như là ẩn dụ thì phải

Nga Xitrumm
Xem chi tiết
Nga Xitrumm
Xem chi tiết
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Vũ Thị Yến Chi
20 tháng 8 2017 lúc 20:43

a)long lanh

b)lơ phơ

c)chờn vờn

Đặng Thị Huyền Trang
12 tháng 11 2017 lúc 21:28

a) long lanh

b) lơ phơ , hắt hiu

c) chờn vờn

Biết mấy nắng mưa - Thanhf ngữ

Thị Thanh Nữ Huỳnh
5 tháng 10 2018 lúc 22:12

từ láy là

a.long lanh

b.lơ phơ,hắt hiu

c.chờn vờn

những từ láy này làm nổi bật lên đối tượng cần nhắc đến,làm cho câu thơ thêm sinh động,hấp dẫn

Thùy Ngân
Xem chi tiết
_silverlining
10 tháng 7 2017 lúc 12:22

- Dựa trên cơ sở của phương thức hóa dụ : " xuân " là một trong bốn mùa của năm , mỗi một năm tuổi của con người đều trải qua mùa xuân.

=> Từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi.

- Tác dụng diễn đạt : Làm câu văn giàu giá trị biểu cảm, diễn đạt được dụng ý sâu sắc và cách nhìn đời rất hóm hỉnh của Bác : Dù tuổi đã già song tinh thần và sức khỏa của người vẫn rất lạc quan, yêu đời, Bác còn có thể cống hiến cho dân, cho nước.

NgôChíThiện
27 tháng 10 2021 lúc 22:08

thường thì nó dùng trong văn viết 

Khánh Thư
Xem chi tiết
Thiên Chỉ Hạc
27 tháng 9 2018 lúc 12:58

-Họ là những người viết tiểu thuyết lịch sử, họ phải tôn trọng sự thật lịch sử và phản ánh khách quan nhân vật, sự kiện lịch sử.
-Các tác giả dòng họ Ngô Thì vốn là những trí thức yêu nước nên chiến thắng của dân tộc đối với quân Thanh không thể không làm họ nức nức lòng, tự hào.
-Vai trò của Quang Trung trong chiến thắng của dân tộc là điều không thể phủ nhận.
-Văn-Sử-Triết bất phân

TFBoys
26 tháng 7 2017 lúc 20:31

Vì sao tác giả Hoàng Lê nhất thống chí lại viết rất trân thực,rất hay về người anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ? | Yahoo Hỏi & Đáp

Như Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
15 tháng 7 2017 lúc 20:33

Thứ nhất, đó là quy luật sinh tồn. Đọc 2 câu đầu tiên, ta thấy hình ảnh con linh dương yếu đuối đang cố chống cự từng ngày, từng ngày với tử thần. Ta những tưởng kẻ yếu thế phải cố gắng để sống sót. Nhưng đọc 2 câu tiếp theo, bắt gặp hình ảnh con sư tử ngày ngày thức giấc với nỗi lo sống – chết, ta hiểu ngay cả kẻ mạnh nhất cũng phải nỗ lực không ngừng để tránh bị huỷ diệt. Quy luật sinh tồn không chừa ai cả. Kẻ giàu, người nghèo, ai cũng phải “chạy”. Trí thức, công nhân, địa chủ, nô lệ, không ai dám ngơi nghỉ nếu không muốn bị tụt hậu và bỏ quên trong vòng xoáy cuộc sống vốn dĩ đã ngặt nghèo.
Mà chạy, đâu phải chạy lung tung, chạy vô tội vạ được. Ai cũng vậy thôi, ở đời phải sống có mục đích, có mục tiêu. Mục tiêu của con linh dương là “chạy nhanh hơn con sư tử nhanh nhất”. Điều con sư tử muốn đạt được là “chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất”. Mục tiêu của bạn là kiếm thật nhiều tiền. Mục tiêu của tôi đơn giản là được sống với chính mình. Đừng sống chới với không mục đích, như thế cuộc sống của bạn lúc nào cũng sẽ chênh vênh, trôi nổi, không biết về đâu và chẳng biết bản thân đang cố gắng vì điều gì.

Thứ hai, đó là quy luật đường đua. Đường đua là nơi ta phải chạy không ngừng, chạy đến khi cán đích hoặc không còn đủ sức mà chạy nữa. Nếu bạn đã xem bộ phim “Three Idiots”, bạn sẽ nhớ một bài học mà những sinh viên tại Học viện Kĩ thuật đó được dạy. Đại loại là: Cuộc đời là một đường đua, chỉ kẻ đứng đầu mới được nhớ đến. Vì thế, để tồn tại, phải đè bẹp những đối thủ khác. Triết lý đó đôi khi quá vị kỉ và tàn nhẫn, nhưng suy cho cùng nó không hề sai.
Đời này có nhiều loại đường đua, đương nhiên cũng có nhiều cách đua khác nhau. Đè bẹp các đối thủ khác để đứng đầu là một trong những cách đua bạn có thể lựa chọn.
Nhưng điều tôi muốn nói ở đây không phải là dù bạn chọn cách nào, thì cũng hãy cố gắng hết sức để về đích. Tôi chỉ muốn nói, đời không chỉ là một đường đua. Đời đôi khi là thiên đường ấm áp và lộng gió, tràn ngập tiếng cười. Đời có lúc là địa ngục tăm tối bạn phải gồng mình cố gắng bình tĩnh bước qua. Đời có niềm vui, cũng có nỗi buồn. Bạn cần chạy đua. Nhưng cũng cần những phút giây sống chậm lại và hưởng thụ những gì mình có. Nếu sống chỉ để chạy thục mạng, bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu được cuộc sống này đẹp đến thế nào :)

Thứ ba, đó là triết lí nhẫn tâm. Để sống ở đời, tâm phải nhẫn và đôi khi cũng phải nhẫn tâm. Mỗi ngày con linh dương và con sư tử đều thức dậy với mục tiêu của nó. Nếu nó không kiên trì, không nhẫn nại, nó sẽ chết. Và nó cũng nhẫn tâm. Đầu tiên ta chỉ nghĩ con linh dương là kẻ yếu đuối cần bảo vệ, con sư tử là kẻ sát nhân tàn nhẫn cần bị tiêu diệt. Nhưng thử suy nghĩ kĩ lại xem. Linh dương bỏ chạy thoát thân, chính là nó đang nhẫn tâm với sư tử. Sư tử ăn thịt linh dương cũng nhẫn tâm, nhưng nếu không như vậy, nó sẽ nhẫn tâm với chính mình.
Nếu đè bẹp người khác, ta nhẫn tâm với họ.
Nhưng nếu chấp nhận hi sinh cho người, là ta ác với chính ta, thậm chí với những người bên ta, yêu ta.
Tôi từng tưởng rằng có thể sống lí tưởng bằng cách sống không nhẫn tâm, không toan tính hại ai, không nghĩ xấu về ai, không trả thù cũng không gây hấn với ai.. Nhưng rồi đến một lúc tôi nhận ra, hoá ra thế là tôi đang nhẫn tâm với chính mình, với những người yêu thương tôi nữa.
Mỗi người có một sự lựa chọn sống riêng. Nhưng dù là cách sống nào nữa, thì vẫn luôn như vậy: tâm phải nhẫn và đôi khi phải nhẫn tâm.

Cuối cùng, một trong hai loài động vật vẫn sẽ phải chết. Không phải mục tiêu nào cũng có thể đạt được. Đường đua rồi sẽ có ngày đến đích. Có kẻ chạm đích, có kẻ không. Có người thành công, cũng có người thất bại.
Nhưng Mặt Trời, lặn rồi sẽ mọc, ngày mới vẫn sẽ đến, luôn là như thế mà.

P/s : Nếu là đề thi thì bạn tham khảo nhé , nếu mà ngồi làm lâu lắm . Mk thấy nó cũng hay nên đem cho bn xem đó .

Tiểu Thư họ Nguyễn
15 tháng 7 2017 lúc 20:34

Trong thế giới tự nhiên, cuộc chạy đua để giành giật sự sống là điều khó tránh khỏi bởi đó là bản năng sinh tồn của lòai, không chạy hoặc là chết đói hoặc bị ăn thịt. Kẻ yếu như linh dương phải ngày ngày cố gắng để sống sót, còn kẻ mạnh như sư tử cũng phải nỗ lực không ngừng để tránh bị hủy diệt. Cuộc sống là một cuộc cạnh tranh gay gắt để sinh tồn. Con người chúng ta phải đấu tranh ngay từ khi còn trong bụng mẹ, để được chào đời và nhìn thấy ánh sáng mặt trời. Khi lớn lên, ta lại tiếp tục chuỗi dài những cuộc đấu tranh để có thể tồn tại trong xã hội. Đấu tranh với bệnh tật, với thiên nhiên, thậm chí với chính bản thân mình và với cả đồng loại. Trong vòng quay đó, ta phải không ngừng thay đổi để thích nghi và vươn lên. Hay nói cách khác, là phải “chạy” không ngừng.

Nhưng điều tôi tâm đắc nhất trong câu chuyện trên chính là câu nói : “Điều quan trọng không phải việc bạn là sư tử hay linh dương. Khi mặt trời mọc bạn nên bắt đầu chạy” không quan trọng bạn là ai hãy cứ chạy để đuổi kịp sự vận động và thay đổi không ngừng của cuộc sống nếu không muốn bị đào thải .

Nhưng đừng chạy một cách vô nghĩa bạn nhé ! Hãy đặt ra mục đích rõ ràng cho bản thân , cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi bạn có động lực, mục tiêu để theo đuổi một thứ gì đó trong cuộc đời. Đừng sống không mục đích, như thế cuộc sống sẽ vô cùng nhàm chán và vô nghĩa. Thử nghĩ bản thân chẳng biết mình đang sống và phấn đấu vì điều gì thì sự thành công đó có thực sự ý nghĩa đối với cuộc đời bạn ? Điều đó thật tồi tệ vì ngay lúc này đây con người ta không thể tìm thấy ở cuộc đời niềm vui và ý chí để phấn đấu vươn lên.

Bạn nên nhớ rằng: “ Một con thuyền không biết đi hướng nào, dù gió to đến mấy với nó đều là đi ngược chiều gió” tôi đã từng được nghe một câu chuyện như sau :

“Có một cô gái tên là Florida Chadwick, trong một lần dự thi bơi, lúc gần đến bờ sau khi bơi mười lăm giờ đồng hồ cô đã yêu cầu kéo cô lên thuyền, mọi người động viên cô tiếp tục nhưng cô từ chối vì lúc này trước mắt cô chỉ toàn là sương mù khiến cô không thể nhìn thấy đích đến của mình là ở đâu. Vì thế cô bỏ cuộc .. khi cách đích không tới nửa dặm. Hai tháng sau cũng chính tại eo biển đó, cô đã lập một kỉ lục mới, bởi vì giờ đây cô đã nhìn thấy đất liền.”

Nhiều lúc chúng ta thất bại không phải vì chúng ta sợ hay chưa phấn đấu hết mình mà là bởi chúng ta không thể nhìn thấy đích đến thực sự của mình ở đâu.

Vì vậy mà mỗi người trong chúng tâ khi đứng trước sự lựa chọn của bản thân phải biết mục đích của mình là gì và ý nghĩa mà nó đem lại cho cuộc đời của chính bản thân. Nhưng đừng cứ chạy mãi như thế để rồi đánh mất đi nhiều thứ trong cuộc sống , có đôi lúc ta cũng cần sống chậm lại giữa một phút giây xô bồ nào đó để yêu thương và cảm nhận hương vị cuộc sống,.

“Một ngày mới đã bắt đầu, hãy khởi động và chạy thôi”.

Như Nguyễn
15 tháng 7 2017 lúc 20:53

Linh dương và sư tử ở đây muốn ám chỉ nhà quản lý người Trung Quốc đó tại sao ông lại dán câu tục ngữ về chúng tôi oaoa

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
19 tháng 7 2017 lúc 10:14

1.Việc của chúng ta (CN)// là ngồi đây... (VN)

2.Người ta (CN) // gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường (VN)

3.Cái tên (CN) // gợi sự... (CN)

4.D đó (TN), công việc (CN) // cũng chẳng đơn giản (VN)

5.Chúng tôi ( CN) // bị ... (VN)

6.Có khi (TN) bò trên cao điểm... (VN) => khuyết chủ ngữ

7.Cười (CN) // hàng răng trắng lóa (VN) // trên khuôn mặt nhem nhuốc (TN)

8.Những lúc đó (TN), chúng tôi (CN) // gọi nhau là những con quỷ mắt đen (VN)

Thùy Ngân
Xem chi tiết
TFBoys
26 tháng 7 2017 lúc 20:40

Câu c theo mình là từ "đất nước" chỉ lặp lại giống như là tiếp nối ý thôi chứ nó ko có ý nghĩa nhấn mạnh cái gì hết. Chẳng hạn như:

"Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ"

Cái này lặp lại từ "mùa xuân" còn có ý nghĩa nhấn mạnh về thời gian, cái thời gian mà vạn vật sinh sôi nảy nở... chứ còn đoạn thơ trên mình nghĩ giá trị của nó là ở phép so sánh và nhân hóa chứ ko phải điệp ngữ.

p/s: mình nghĩ như vậy thôi, cô dạy văn mình bảo thế, tùy vào cảm nhận của mỗi người nữa

Thùy Ngân
Xem chi tiết
Trần Ngân Anh
26 tháng 7 2017 lúc 9:00

a. đám mây ngủ quên

b.dòng sông điệu biết mặc áo

c. Sông la có ánh mắt. bờ tre xanh im mát có đôi hàng mi

nguyễn thị ngọc ánh
31 tháng 7 2017 lúc 11:04

a) 4 câu thơ trên được trích trong bài đám mây ngủ quên của nguyễn bao. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp so sánh. Tác giả đã lột tẻ được vẻ đẹp của đám mây: trắng và xốp như bông. Bên cánh đó tác gải còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cahs tinh tế và sắc xảo. Nhờ biện pháp nhân hóa ấy mà hình ảnh đám mây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà mây hiện lên với những hành động, trạng thái của con người: ngủ, nghe, giật mình, thức giấc. Nhà thơ Nguyễn Bao như thổi hồn vào trong khổ thơ trên làm cho nó trở nên hay, có hồn và hấp dẫn hơn rất nhiều

b) Nhờ sử dụng bptt nhân hóa tác giả đã cho ta thấy dòng sông như một cơ thể sống có thể: làm điệu,mặc áo như một con người. Hình ảnh dòng sông hiện lên qua biện pháp tu từ nhân hóa thật đẹp biết bao! BPTT trên đã làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn chứ không hề bị nhàm chán. Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng bptt so sánh rất đắt cho ta thấy được nét đẹp quyến rũ của dòng sông xanh với dòng nước xanh trong chứ không bị vấy bẩn

c) Nhờ việc sử dụng BPTT nhân hóa và so sánh nhà thơ Vũ Duy Thông đã vẽ lên cho ta thấy một bức tranh đẹp mê hồn của dòng sông La. Nước sông La trong veo như ánh mắt nó trong đến nỗi ta có thể nhìn thấy cả bờ tre xanh in xuống mặt sông. đồng thời tác giả còn miêu tả cảnh vật xung quanh sông La một cách chân thực cho ta thấy được vẻ đẹp lung linh, sáng ngời của thiên nhiên nơi đây khiến cho biết bao người đã bị cuốn hút và mê hoặc

Vũ Thị Thùy Dung
26 tháng 8 2017 lúc 19:55

a) nhân hóa

+đám mây -ngủ quên dưới đáy hồ

+con cá- đớp ngôi sao

+mây - thức

Câu b) nhân hóa ở chỗ:

+ dòng sông điệu mặc áo lụa

Câu c) nhân hóa ở chỗ

+bờ tre -im mát