Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 17
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Bé Đầu Đất

Đang theo dõi (4)

Sách Giáo Khoa
Diệu Huyền
Trúc Giang
Công Mẫn

mẫn

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Bài 1: Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa
những bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm
theo hướng tây nam – đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã tìm thấy chiếc cầu
trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vầng trăng non.”.
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Bài 2: Thêm trạng ngữ cho các câu văn sau:
a. Những đám mây bồng bềnh trôi.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Những cây cà phê trổ hoa trắng ngần.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
c. Hai chị em tôi đến trường.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
d. Tình trạng vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan học đường của học sinh
ngày càng tăng cao.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Bài 3: Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích, hai câu có trạng ngữ chỉ cách
thức.

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Bài 4: Tìm những câu vốn do trạng ngữ tách ra trong các đoạn văn sau:
a.Tôi đứng dậy. Dưới trời mưa. (Nguyễn Huy Tưởng)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

b. Sáng hôm sau, Điền ngồi viết. Giữa tiếng con khóc, tiếng vợ gắt gỏng. Và
cả tiếng chửi bới của một người láng giềng ban đêm mất gà. (Nam Cao)

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Bài 5: Nối phần câu ở cột A với phần câu ở cột B để tạo thành câu văn có
trạng ngữ.

A B

1.Khi đến nhà con la a.La … cũng chẳng thể là ngựa.

(Tục ngữ Mỹ)

2.Với nhiều bàn tay b. … chúng ta cũng tưới luôn
cho những cái gai. (Tục ngữ Ai Cập)
3.dẫu có bị cắt tai c. … đừng nói gì liên quan đến

đôi tai. (Tục ngữ Gia-mai-ca)

4. Vì cái đẹp của loài hoa d. …, thuyền sẽ được chèo lên

núi.
(Tục ngữ Nhật Bản)

………………………………………………………………………………

mẫn

Chủ đề:

Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình

Câu hỏi:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta
đều biết hết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản
đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và
thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý
trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Cái nhà của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời
đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa
vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !

(Ngữ văn 7, tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai?
Câu 2: Đoạn trích trên có phải là văn bản nghị luận không ? Vì sao ?
Câu 3 : Kể tên tác phẩm có cùng thể loại với đoạn trích trên ?
Câu 4 : Xác định câu chủ đề trong đoạn trích trên. Tác giả đã sử dụng dẫn chứng gì để
thuyết phục người đọc, người nghe ?
Câu 5 : Sưu tầm một số câu tục ngữ nói về lối sống giản dị.
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn nêu lên những việc làm thể hiện lối sống giản dị ở lứa tuổi học
sinh.