Đọc và đánh số thứ tự vào từng ô trước các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng:
Vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sống phúc đức nhưng lại muộn con. Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, đòi đi đánh giặc. Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói, biết cười cũng không biết đi, đặt đâu nằm đấy. Giặc Ân xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh. Đứa bé lớn nhanh như thổi. Bà con làng cóm góp gạo nuôi bé, mong chú giết giặc cứu nước. Một hôm, bà lão ra đồng thấy một vết chân to, ướm thử, về nhà và thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra một đứa bé rất khôi ngô, Đứa bé đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Đánh giặc xong, tráng sĩ cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. Đứa bé vươn vai một cái bống biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi đánh giặc, giết hết lớp giặc này đến lớp giặc khácChú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. (Thánh Gióng)
Câu hỏi 1 : nêu phương thúc biểu đạt của đoạn trích trên ?
2: nêu nội dung đoạn trích ?
3 : viết 1 câu văn khái quát về nội dung đoạn trích ?
4 : từ hình tượng thánh gióng em rút ra được bài học j cho bản thân ?
giúp mình nha mai mình thi rùi !
1. a) Đọc bài thơ sau :
Bé Mây rủ mèo con
Đánh bẫy bầy chuột nhắt
Mồi thơm : cá nướng ngon
Lửng lơ trong cạm sắt.
Lũ chuột tham hoá ngốc
Chẳng nhịn thèm được đâu !
Bé Mây cười tít mắt
Mèo gật gù, rung râu.
Đêm ấy Mây nằm ngủ
Mơ đầy lồng chuột sa
Cùng mèo con đem xử
Chúng khóc ròng, xin tha !
Sáng mai vùng xuống bếp :
Bẫy sập tự bao giờ
Chuột không, cá cũng hết
Giữa lồng mèo nằm… mơ !
(Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu vào phố) SA BẪY
Hãy xác định các sự việc trong câu chuyện trên và thay nhau kể lại chuyện.
b) Hãy chỉ ra tác dụng của phương thức tự sự trong văn bản sau :
NGƯỜI ÂU LẠC ĐÁNH TAN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC
Bấy giờ, ở Trung Quốc, nhà Tần vừa thành lập (năm 221 tr. CN). […] Năm 218 tr. CN, Tần Thuỷ Hoàng sai tướng Đồ Thư đem 50 vạn quân chia làm năm mũi xâm lược đất Bách Việt ở phía nam. Quân Tần tràn đến đâu, lập thêm quận huyện mới đến đấy. […] Quân xâm lược tàn bạo càng hung hăng tiến sâu vào đất của người Âu Việt, người Lạc Việt.Trước nạn xâm lược của quân Tần, người Âu Việt và Lạc Việt đã tập hợp nhau lại để tự vệ. Quân Tần đông, tấn công ồ ạt. Không thể dàn quân, mặt đối mặt mà đánh địch, họ phải bảo nhau tính chuyện kháng cự lâu dài. Bỏ cửa, bỏ nhà, bỏ cả ruộng vườn, nương rẫy, họ kéo nhau vào rừng sâu, lên núi cao,… Lương thực, vũ khí, gia súc,… chuyển đi theo người. Già, trẻ, gái, trai cùng nhau lập mưu bàn kế, cử người tài giỏi làm tướng chỉ huy. Thục Phán, thủ lĩnh của người Âu Việt bấy giờ, là một người trẻ tuổi, rất gan dạ và thông minh. Ông được cử ra chỉ huy chiến đấu. Ban ngày, họ tìm nơi lẩn tránh, đêm đến mới bất thần xông ra đánh địch. Quân Tần đóng ở những làng xóm không người ở, không cướp được lương ăn, thường xuyên bị mai phục, đánh tỉa. […]Cuộc kháng chiến của người Việt chống quân Tần cứ thế tiếp diễn qua nhiều năm. Hàng vạn quân xâm lược bị tiêu diệt. Chủ tướng Đồ Thư phải bỏ mạng. Đến khi Tần Thuỷ Hoàng chết, nông dân Trung Quốc nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi, nhà Tần phải rút quân xâm lược (năm 208 tr. CN).
Ôn Tập Cuối Học Kì II
Đề 1:Chiếc Kén Bướm
Coa một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm . Một hom , anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ . Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát minh ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu . Rồi anh ta tháy mọi việc không tiến triển gì thêm . Hin như chú bướm không thể cố được nữa . Vì thế , anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ . Anh ta lấy kó rạch lỗ nhỏ cho to thêm . Chú buuớm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó hình như sưng phồng lên , đôi cánh thì nhăn nhúm . Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đooi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú . Nhưng chẳng có gì thay đổi gì cả ! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quang suốt quãng đường còn lại với đoi cánh nhăn nhúm và thân hình sung phồng . Nó sẽ không bao giờ bay được nữa . Có một diều mà người thanh niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ nực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chình là quy luật của tự nhiên tác đọng lên đôi cánh và có thể giúp chú bay dược ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống . Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng , ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được . Vì thế , nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
(Nông Lương Hoài)
Câu 1:Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng.
Coa một anh chàng....................một cái kén bướm.
Câu 2:Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì ?
A.Để khỏi bị ngạt thở.
B.Để nình thấy ánh sáng.
C.Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
D.Để bò loanh quanh.
Câu 3:Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái được ?
A.Vì chú yếu quá.
B.Vì chú chưa phát triển đủ để thoátra khỏi cái kén.
C.Vì không có ai giúp chú.
D.Vì chú không iết đường ra.
Câu 4.Chú bướm nhỏ thoát ra khỏi cái kén bằng cách nào ?
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 5:Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
A.Đừng bao giờ gắng sức làm việc gì , mọi chuyện tự nó sẽ đén.
B.Đừng bao giờ giúp đỡ ai việc gì , vì chẳng có sự giúp đỡ nào có lợi cho mọi người.
C.Khen anh chàng tjanh niên đã giúp con bướm thoát ra khỏi cái kén chật chội.
D.Phải tự mình nỗ nực vượt qua khó khăn giúp ta trưởng thành hơn.
Câu 6:Dấu phẩy trong các câu sau có tác dụng gì ?
A.Ngăn cách các vế câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C.Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
D.Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
Câu 7:Từ kén trong các câu sau là danh từ , động từ hay tính từ.
A.Công chúa đang kén phò mã.
B.Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.
C.Tính nó kén lắm.
Câu 8:Em hiểu nghĩa của cụm từ ''sức mạnh tiềm năng'' là gì ?
.............................................................................................................
Câu 9:Cho hai vế câu:-Anh muốn giúp chú bướm.
-Anh lấy kéo rạch lỗ nhỏ ở chiếc kén cho to thêm.
Hãy viết một câu ghép có 2 vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.
.............................................................................................................
Câu 10:Đóng vai chú bướm nhỏ , viết vào dòng trống những điều mà chú bướm muốn nói với chàng thanh niên.(Viết 2-3 câu)
.............................................................................................................
.............................................................................................................
thánh gióng
theo em các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào ?
a) tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc
b) gióng đòi ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt để đánh giặc
c) bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé
Gióng lớn nhanh như thôi, vươn vai thành tráng sĩ
đ) gậy sắt gẫy, gióng nhô tre bên đường đánh giặc e)gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
truyền thuyết thường niên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện thánh gióng niên quan đến sự thật lịch sử nào
Ngày 20-11 vừa qua, trường em lại tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Hôm ấy đúng 7h30 phút học sinh toàn t]ờng đã có mặt đông đủ. Các cô giáo thì mặc áo dài truyền thống Việt Nam. Còn các bạn học sinh mặc bộ đồng phục trông thật dễ thương. Đầu tiên thầy Hiệu trưởng lên phát biểu khai mạc. Tiếp theo là những tiết mục văn nghệ đặc sắc: máu, hát, kể chuyện, đọc thơ và đàn vi-ô-lông. Tiết mục đàn vi-ô-lông của bạn Lân lớp em là hay nhất. Bạn chơi bài Mừng Giáng Sinh. Tiếng đàn nổi lên, lúc trầm lúc bổng cả trường em im lặng lăắngnghe như bị thôi miên. Tiếng đàn vừa dứt những tràng vỗ tay vang lên. Có những anh lớp năm còn đứng dậy hô to:”Chơi nữa đi! Chơi nữa đi!”
Em vui lắm, em mong nhà trường tổ chức nhiều buổi biểu diễn như thế này nữa để chúng em có cơ hội thể hiện tài năng nghệ thuật của mình.
1.Cho đoạn văn và trả lời câu hỏi :
"Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước...Nhà vua truyền cho thợ ngày đem làm gấp những vật chú bé dặn "
a, chỉ rõ các cụm động từ trong đoạn văn trên
b, đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy ( cụ thể )
2.Hãy đóng vai Thánh Gióng kể lại câu chuyện này
Các bạn ơiiiiiiiiiiiii ! Bài này mình cần gấp ạ . Các bạn ( anh chị) giúp mình nhé😊
Cho các tình huống giao tiếp dưới đây, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp :
- Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố.
- Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá.
- Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu.
- Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội.
- Bày tỏ sự yêu thích môn bóng đá.
- Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng không tốt tới việc học tập và công tác của nhiều người
Câu 1: Từ văn bản Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc. Là học sinh, em cần làm gì để thể hiện trách nhiệm với tổ quốc?
Câu 2: Viết đoạn văn cảm nhận đoạn văn sau: trình bày ý nghĩa của các chi tiết sau:
a) Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
b) Bà con vui lòng góp gạo nuôi chú bé.
c) Thánh Gióng vươn vai thành một tráng sĩ.
d) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.
e) Roi sắt gãy, Gióng cởi áo giáp sắt, cả người lẫn ngựa bay về trời.
Câu 3: Ý nghĩa của phong trào "Hội Khỏe Phù Đổng" của nhà trường là gì?
Câu 4: Nếu em là Thánh Gióng, khi đánh giặc xong, em sẽ làm gì?
Câu 5: Nếu em gặp Thánh Gióng, em sẽ nói gì với ông?
Trả lời hết tất cả câu giùm mình nhé. CẢM ƠN NHÌU!