1.Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em giải thích.
b. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
(Hồ Chí Minh)
c. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
( Võ Quảng)
d. …trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Câu 1(3đ): Qua đoạn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
Trả lời:
Địa danh |
Lí do đặt tên |
Mái Giầm |
|
Bọ Mắt |
|
Ba Khía |
|
Năm Căn |
- Đặc điểm chung của địa danh ở Cà Mau: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Đặc điểm chung của thiên nhiên ở Cà Mau là: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4(3đ): Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì?
Trả lời:
- Thái độ của Dế Mèn đối với chị Cốc diễn biến như sau:
+Khi thấy chị Cốc thì Dế Mèn……………………………………………………… nhưng khi nghe thấy tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt thì………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là: ………………………………………………………………………………………
- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho mình là: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5(2đ): So sánh đoạn trích này với các truyện ngụ ngôn đã học để làm rõ những điểm giống và khác nhau về cách nêu bài học để răn dạy mọi người
Trả lời:
+ Giống nhau: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Khác nhau: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I. BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Câu 1(1.5đ):
- Các nhân vật có mặt trong đoạn văn là: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Các nhân vật tham gia vào câu chuyện là: ………………………………………..
- Dế Mèn xưng "tôi" có tác dụng làm câu chuyện được kể trở nên………………… ………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2đ): Điền vào ô trống những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với các từ miêu tả hình dáng tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn:
Tính từ miêu tả hình dáng |
Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa |
Tính từ miêu tả tính cách |
Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa |
cường tráng |
khỏe mạnh |
tợn |
liều lĩnh |
mẫm bóng |
xốc nổi |
||
cứng |
hung hăng |
||
nhọn hoắt |
hống hách |
||
ngắn hủn hoẳn |
|||
đen nhánh |
|||
hùng dũng |
- Cách dùng từ của tác giả đã thể hiện được điều gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3(1.5đ): Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu,...)
Trả lời:
- Đặt tên cho người hàng xóm của mình là ………………………thể hiện thái độ …………………………………………………………………………………….
- Những chi tiết trong văn bản thể hiện cái nhìn khinh thường của Dế Mèn dành cho Dế Choắt: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt là: xưng …………. gọi Dế Choắt là ……………..
Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?
A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.
B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.
C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.
D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì
Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng
A. trọng lượng của vật giảm đi.
B. hướng của trọng lượng thay đổi.
C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.
D. trọng lượng của vật không thay đổi.
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..
A. càng giảm B. càng tăng
C. không thay đổi D. tất cả đều đúng
Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cái kéo B. Cầu thang gác
C. Mái nhà D. Cái kìm
Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo
A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.
B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. làm giảm trọng lượng của vật.
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?
A. l < 50 cm, h = 50 cm.
B. l = 50 cm, h = 50 cm
C. l > 50 cm, h < 50 cm
D. l > 50 cm, h = 50 cm
Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?
A. l > 4,8 m
B.l < 4,8 m
C.l = 4 m
D.l = 2,4 m
Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
1. Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo(đẩy) vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật?
2. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó như thế nào?
3. Cho ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
4. Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
5. Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Cho ví dụ về đòn bẩy?
6. Đối với đòn bẩy, Khi nào F2 < F1 ?
7. Nêu tác dụng của ròng rọc? Cho ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế?
Câu 1: Để soạn thảo văn bản hiển thị được chữ Việt, ta cần phải:
A. Dùng bàn phím có chữ Việt.
B. Cài chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt
C. Cả A và B đúng.
D. Cài đặt vào máy tính phông chữ tiếng Việt.
Câu 2: Để định dạng đoạn văn em sử dụng hộp thoại nào?
A. Format-> Font B. Insert-> Paragraph
C. File-> Paragraph D. Format->Paragraph
Câu 3: Để di chuyển một phần văn bản, em sử dụng nút lệnh:
A. Paste B. Cut C. Copy D. Undo
Câu 4: Nút lệnh nào dưới đây dùng để mở văn bản có sẳn?
A. Nút B. Nút C. Nút D. Nút
Câu 5: Để chọn kiểu chữ đậm, chữ nghiêng em chọn nút lệnh nào dưới đây :
A. và B. và C. và D. và
Câu 6: Để thực hiện di chuyển em sử dụng phím tắt nào?
A. Shift+X B. Ctrl+X C. Alt + X D. Ctrl+A
Câu 7: Để chọn tất cả văn bản em đang soạn thảo, nhấn tổ hợp phím nào?
A. Ctrl+A B. Alt+A C. Shift+A D. Ctrl+V
Câu 8: Khi con trỏ soạn thảo đang đứng ở giữa dòng, muốn đưa về đầu dòng, ta nhấn
phím:
A. End B. Page Down C. Page Up D. Home
Câu 9: Để chọn phần văn bản em thực hiện:
A. Nhấn giữ phím Enter rồi nhấn phím,,,.
B. Nhấn giữ phím Alt rồi nhấn phím,,,.
C. Nhấn giữ phím Shift rồi nhấn phím ,,,.
D. Nhấn giữ phím Ctrl rồi nhấn phím ,,,.
Câu 10: Một đoạn văn bản có thể nằm ngoài lề trang văn bản được không ?
A. Có thể không B. Không C. Có thể có D. Có
Câu 11: Sau khi khởi đông, Word mở một văn bản mới có tên tạm thời là:
A. Word.doc B. Chưa có tên C. Document 1 D. Doc
Câu 12: Công dụng của 2 nút lệnh: Times New Roman và A là:
A. Chọn phông chữ, in đậm. B. Chọn phông chữ, gạch chân.
C. Chọn phông chữ, gạch lề dưới. D. Chọn phông chữ, màu chữ.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính?
A. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu xám.
B. Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ.
C. Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng.
D. Nhóm quả khô và nhóm quả thịt.
Câu 2: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm được chứa trong:
A. Phôi nhũ. B. Phôi.
C. Lá mầm. D. Vỏ hạt.
Câu 3: Quả mọng bao gồm:
A. Quả chanh, quả mơ, quả cà chua. |
B. Quả chanh, quả bông, quả táo. |
C. Quả cải, quả chò, quả cà chua. |
D. Quả chanh, quả đu đủ, quả cà chua. |
Câu 4: Quả hạch bao gồm:
A. Quả bông, quả đào, quả dừa B. Quả cam, quả xoài, quả nhãn
C. Quả xoài, quả mơ, quả táo ta D. Quả táo ta, quả đào, quả ổi