Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Thạo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 4 2022 lúc 5:47

bài hơi vô lý

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2022 lúc 6:18

câu a là câu nào?

Bình luận (0)
HELP ME
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2023 lúc 11:32

Đặt CTHH của oxit là RO 

Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)

0,5<-----------------0,5

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                    0,5<-----0,5

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO

Chọn C

Bình luận (0)
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 3 2022 lúc 21:40

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

Bình luận (1)
🍀Cố lên!!🍀
Xem chi tiết
santa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:55

undefined

 

Chào bạn  tuy không thể giúp bạn nhưng cho mình hỏi bạn có bị mất thanh thông báo tin nhắn như mình không ạ

Bình luận (3)
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 18:33

Oxit kim loại R : \(R_2O_n\)

\(n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{R_2O_n} = b(mol)\\ \Rightarrow 160a + b(2R + 16n) = 70,25(1)\)

\(n_{CO} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

 

\(CO + O_{oxit} \to CO_2\)

\(n_{O\ pư} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

\(2H^+ \to H_2 + 2e\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\)

Ta có : \(n_{H^+} =2n_{H_2SO_4} = 2n_{H_2} + 2n_{O(Y)}\)

\(\Rightarrow n_{O(Y)} = 0,7(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với O : 3a + bn = 0,7 + 0,15 = 0,85(2)

Sau phản ứng, không thu được kim loại R,chứng tỏ R không phản ứng với CO

Mà sau khi nung T thu được khối lượng oxit lớn hơn khối lượng X ban đầu. Chứng tỏ muối sunfat của kim loại R không tan trong nước.

Vậy,101,05 gam chất rắn gồm :

\(Fe(OH)_3 : 2a(mol)\\ R_2(SO_4)_n : b(mol)\)

⇒107.2a + b(2R + 96n) = 101,05(3)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; Rb = 17,125 ; bn = 0,25

Suy ra :\(R = \dfrac{17,125}{\dfrac{0,25}{n}} = \dfrac{137}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 137(Ba) .Vậy oxit : BaO

 

 

Bình luận (4)
Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC

Bình luận (0)
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:15

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
hóa
7 tháng 2 2016 lúc 12:11

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

Bình luận (0)
tran thi phuong
7 tháng 2 2016 lúc 16:22

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 7 2021 lúc 19:55

2R+O2->2RO

Theo PTHH, ta có: nR=nRO

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{3,6}{R}\)=\(\dfrac{6}{R+16}\)

\(\Rightarrow\) R = 24 (Mg)

Đáp án C. Mg

Bình luận (0)
Khinh Yên
7 tháng 7 2021 lúc 19:54

 

C.Mg

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Phúc
7 tháng 7 2021 lúc 19:55

C.Mg

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 20:42

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)\(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)

→ R là Kẽm (Zn).

Bình luận (0)