CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC

Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC

tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:15

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
28 tháng 1 2016 lúc 12:49

Hỏi đáp Hóa học

Đỗ Thị Ngọc Trinh
28 tháng 1 2016 lúc 13:09

Hỏi đáp Hóa học

Đỗ Diệu Linh
28 tháng 1 2016 lúc 12:32

mình chưa họcucche

Xuân Trà
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
2 tháng 8 2021 lúc 15:28

Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt

Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
28 tháng 1 2016 lúc 19:17

Hỏi đáp Hóa học

tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 20:58

Đặt số mol: nPbO=a, nFe2O3=b,pt: PbO+C--->Pb+CO(1),Fe2O3 +3C--->2Fe+3CO(2).theo pt(1) nPb=a mol,theo pt(2) nFe=2.b mol.theo bài ra : a.207+2b.56=26,3 & 207.a=3,696.2b.56 =>a=0,1 &b=0,05.theo pt (1)&pt(2)=>tổng số mol cacbon nC=a+3b=0,25 mol=> mC=0,25.12=3 gam.

tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 19:12

đặt số mol : nPbO=a mol, nFe2O3=b mol

ta có pt: PbO +C---> Pb +CO (1) , Fe2O3+ 3C---->2Fe +3CO (2)

theo pt (1) nPb=nPbO=a mol,theo pt(2) nFe=2.nFe2O3=2.b mol,theo bài ra ta có:a.207+2b.56=26,3 và a.207=3,696.2b.56 từ đây =>a=0,099 và b=0,05=> theo pt(1) và pt(2) thì tổng số mol cacbon=a+3b=0,099+3.0,05=0,249 mol=> mC=2,988(gam).

Xuân Trà
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
29 tháng 1 2016 lúc 20:06

a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1) 
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2) 
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn. 
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3) 
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn. 
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g 
nKMnO4=50/79(mol) 
nKClO3=40/49 
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2 
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2 
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2 
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn. 
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2 
--->nO2=1 mol 
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g 
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g 
Ta có: 
-1000g KMnO4 <=> 200000đ 
316 g=========>63200đ 
-1000g KClO3 <=> 300000đ 
245/3g========> 24500đ 
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.

tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 20:32

Hỏi đáp Hóa học

Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
1 tháng 2 2016 lúc 20:28

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Đỗ Minh Châu
1 tháng 2 2016 lúc 20:51

Hỏi đáp Hóa học

Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 19:51

Theo đề ta có: số e+số p+số n=58

Mà số e=số p nên: 2.(số e)+số n=58 (1)

Ta lại có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điên là 18 hạt nên:

số e-số n=18 (2)

Công 2 vế (1) và (2) ta được:

3.(số e)=76

=>số e = số p =76:3 gần =25

=>X là Mn 

Hình như là vậy tại quên òi

Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
2 tháng 2 2016 lúc 13:14

% của dung dịch thu được=[246/1122].100%=21,92%.

Berries Hồng Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
2 tháng 3 2016 lúc 20:39

Hỏi đáp Hóa học

Xuân Trà
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
5 tháng 3 2016 lúc 11:05

1.NaOH + HCl= NaCl+ H20

2.BaCl2+ H2SO4= BaSO4+ 2HCl

3.BaCl2+ Na2SO4= BaSO4+ 2NaCl

4.Na2CO3+ H2SO4= Na2SO4+CO2+H2O

5.Na2CO3+BaCl2= BaCO3+2NaCl

6.FeCl2+2NaOH=Fe(OH)2+2NaCl

7.FeCl3+ 3KOH=Fe(OH)3+3KCl

8.Fe2(SO4)3+6NaOH=2Fe(OH)3+3Na2SO4

9.AgNO3+HCl=AgCl+HNO3

10. Al2(SO4)3+6KOH=3K2SO4+2Al(OH)3

      Al(OH)3+ KOH dư= KAlO2+2H2O

Xuân Trà
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
5 tháng 3 2016 lúc 15:04

Câu b :

3Fe+2O2--> Fe2O3+ FeO(Fe3O4)

Fe2O3+3C--> 2Fe + 3CO 

Fe+ 2HCl--> FeCl2 +H2

Đặng Anh Huy 20141919
5 tháng 3 2016 lúc 15:09

Câu d :
 

KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

S + O2 --> SO2

SO2 + O2 -> SO3 ( xúc tác V2O5)

SO3 + H2O -> H2SO4

 

Đặng Anh Huy 20141919
5 tháng 3 2016 lúc 15:29

Câu e:

KNO3 -> KNO2 + O2 

P2 + O2 -> P2O5

H2O + P2O5 = H3PO4 

3CaO + 2H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + 3 H2O