HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
CMHCl trong 16ml dung dịch : 0,016 x a = 0,2 x 0,1 a = 1,25 M
a) Gọi KL cần tìm là X nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2 0,25 0,5 0,25 0,25 \(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn ) b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73%
a) Về cấu hình electron:Giống nhau: Có 7 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, cấu hình nguyên tử \(ns^2np^5\)Khác nhau: Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d. Từ Fđến \(I\) số lớp electron tăng dần.b) Về tính chất hóa học:Giống nhau: Đều có tính oxi hóa \(X+1e\rightarrow X^-\). Các halogen có độ âm điện lớn và đồng thời có 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để thành ion âm \(X^-\).Khác nhau: Khả năng oxi hóa giảm dần tử flo đến iot, do từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa −1, các halogen khác ngoài số oxi hóa −1, còn có các số oxi hóa \(+1,+3,+5,+7\).
1/
- Cho giấy quỳ tím ẩm vào 5 lọ trên + Khí HCl gặp nước tạo thành dung dịch axit HCl \(\rightarrow\) đỏ quỳ tím + Quỳ tím bị mất màu là khí Cl2 Cl2 + H2O\(\rightarrow\) HCl + HClO (HClO làm mất màu quỳ tím) + 3 khí CO2, H2, O2 không làm đổi màu quỳ tím. - Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng + Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là H2 CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O + 2 khí còn lại là CO2 và O2 - Dẫn qua nước vôi trong \(\rightarrow\) đục là CO2 CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O - Khí còn lại là O2
2/
Nhận biết khí Cl2 có màu vàng lục.- Lần lượt cho các khí còn lại qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước vôi trong là CO2 CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O- Đốt hai khí còn lại trong điều kiện thiếu oxi, khí nào cho chất rắn màu vàng là khí H2S, khí còn lại không cháy là HCl \(2H_2S+O_2\rightarrow2S+2H_2O\)
Lấy vào ống nghiệm đã đánh số thứ tự một ít các chất trên. Cho vào mỗi ống một lượng dung dịch brom trong \(CCl_4\). Nếu ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ống nghiệm ban đầu là xiclohexenTiếp tục cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng brom, thêm bột sắt xúc tác. Đun nóng cả hai ống nghiệm. Đưa vào miệng hai ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Quan sát thấy ống nghiệm nào giấy quỳ hóa đỏ thì ống ban đầu đó là ống đựng benzenCòn lại là xiclohexan
b) Từ phần a => \(n_{FeS}\)=0,1mol=>\(m_{FeS}\)=0,1.88=8,8(g) \(n_{Fe}\)=0,1mol=> \(m_{Fe}\)=0,1.56=5,6(g)=> mX=8,8+5,6=14,4(g)=> %m=.... Đến đây bạn tự giải
a)ptpu : FeS+2HCl→FeCl2+H2S x x (mol) Fe+2HCl→FeCl2+H2 y y (mol) H2S+Pb(NO3)2→2HNO3+PbS 0,1mol nPbS=23,9/239=0,1mol=> x=0,1molMà : x+y=4,48/22,4=0,2(mol)=>y=0,2−0,1=0,1(mol)=> ... Tự tính
b) Từ a \(\Rightarrow\) \(n_{FeS}\)=0,1mol\(\Rightarrow\) \(m_{FeS}\)\(=\)\(\text{0,1.88=8,8(g)}\) \(n_{FeS}=\)0,1mol \(\Rightarrow\) \(m_{Fe}=\)\(\text{0,1.56=5,6(g)}\)\(\Rightarrow\) \(m_X=\)8,8+5,6=14,4(g)==> %m=.... Đến đây bạn tự giải
a)ptpư : \(\text{FeS+2HCl→FeCl2+H2S}\) \(x\) \(x\) (mol) \(\text{ Fe+2HCl→FeCl2+H2}\) \(y\) \(y\) (mol) \(H2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\) 0,1mol \(n_{PbS}=\)\(\text{23,9/239=0,1mol}\)\(\Rightarrow\) \(x\)\(\text{=0,1mol}\)Mà : \(\text{x+y=4,48/22,4=0,2(mol)}\)\(\Rightarrow\)\(\text{y=0,2−0,1=0,1(mol) }\)Tự tính tỉ lệ nhé
\(n_C\) = 3,6/12 = 0,3 mol