Cho 9,6g Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lit khí NO duy nhất và dung dịch A. Mặt khác cũng cho lượng Cu như trên tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thì được V2 lit NO duy nhất và dung dịch B.
b) Cô cạn dung dịch B rồi nung nóng đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m
c) Oxi hóa V1 lit NO bằng O2 rồi dẫn sản phẩm vào 200ml nước có hòa tan 0,72g khí O2. Tính pH dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi)
Cho 1,5g hỗn hợp Cu, Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội dư thu được 0,672 lit khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 25,2% được V lit NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A.
a) Tính V (đktc) và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Cho thêm vào dung dịch A 500ml dung dịch H2SO4 0,5M được dung dịch B. Hỏi dung dịch B có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
Bạn An thường xuyên đi xe đạp đến trường. Trên đường đi chỉ qua một đèn tín hiệu giao thông với 30 giây đèn xanh; 5 giây đèn vàng và 15 giây đèn đỏ. Vì An thường xuyên dậy muộn nên phải đạp xe thật nhanh đến trường. Xác xuất để trong 1 tuần, 7 ngày đi học An gặp đúng 3 lần đèn đỏ A. P=22,69% B. P=14,93% C. P≈ 76,28% D. Đáp án khác