Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 8 2023 lúc 14:54

\(a,log_272-\dfrac{1}{2}\left(log_23+log_227\right)\\ =log_272-\dfrac{1}{2}log_2\left(3\cdot27\right)\\ =log_272-log_2\left(81\right)^{\dfrac{1}{2}}\\ =log_272-log_29\\ =log_2\dfrac{72}{9}\\ =log_28\\ =3\)

\(b,5^{log_240-log_25}\\ =5^{log_2\dfrac{40}{5}}\\ =5^{log_28}\\ =5^3\\ =125\)

\(c,3^{2+log_92}\\ =3^{log_9\left(81\cdot2\right)}\\ =3^{\dfrac{1}{2}log_3162}\\ =\left(162\right)^{\dfrac{1}{2}}\\ =\sqrt{162}\\ =9\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 19:16

\(log_216=log_22^4=4\)

\(log_32187=log_33^7=7\)

\(log_{10}\dfrac{1}{100}=log_{10}10^{-2}=-2\)

\(log10000=log10^4=4\)

\(9^{log_312}=3^{2log_312}=3^{log_3144}=144\)

\(8^{log_25}=2^{3log_25}=2^{log_2125}=125\)

\(\left(\dfrac{1}{25}\right)^{log_5\dfrac{1}{3}}=5^{-2log_5\dfrac{1}{3}}=5^{log_59}=9\)

\(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{log_23}=2^{-2log_23}=2^{log_2\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 12:47

a) Ta có: \(-\dfrac{3}{2}\sqrt{9-4\sqrt{5}}+\sqrt{\left(-4\right)^2\cdot\left(1+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\dfrac{-3}{2}\left(\sqrt{5}-2\right)+4\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\dfrac{-3}{2}\sqrt{5}+3+4\sqrt{5}+4\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}+7\)

b) Ta có: \(\left(1+\dfrac{1}{\tan^225^0}\right)\cdot\sin^225^0-\tan55^0\cdot\tan35^0\)

\(=\dfrac{\tan^225^0+1}{\tan^225^0}\cdot\sin25^0-1\)

\(=\left(\dfrac{\sin^225^0}{\cos^225^0}+1\right)\cdot\dfrac{\cos^225^0}{\sin^225^0}\cdot\sin25^0-1\)

\(=\dfrac{\sin^225^0+\cos^225^0}{\cos^225^0}\cdot\dfrac{\cos^225^0}{\sin25^0}-1\)

\(=\dfrac{1}{\sin25^0}-1\)

\(=\dfrac{1-\sin25^0}{\sin25^0}\)

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 8:00

\(a,A=2\sqrt{2}-9\sqrt{2}+16\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

\(=4\sqrt{2}\)

\(b,B=\left|1-\sqrt{5}\right|+\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}\)

\(=\left|1-\sqrt{5}\right|+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|1-\sqrt{5}\right|+\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}\)

\(c,C=\dfrac{2+\sqrt{6}+2-\sqrt{6}}{\left(2+\sqrt{6}\right)\left(2-\sqrt{6}\right)}=\dfrac{4}{4-6}=-2\)
 

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 8:00

Lời giải:

a. 

\(A=2\sqrt{2}-3\sqrt{18}+4\sqrt{32}-\sqrt{50}=2\sqrt{2}-9\sqrt{2}+16\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

\(=(2-9+16-5)\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)

b.

\(B=\sqrt{(1-\sqrt{5})^2}+\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}=|1-\sqrt{5}|+|\sqrt{5}+1|=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}\)

c.

\(C=\frac{2+\sqrt{6}+2-\sqrt{6}}{(2-\sqrt{6})(2+\sqrt{6})}=\frac{4}{2^2-6}=-2\)

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
29 tháng 6 2021 lúc 8:00

`a)A=2sqrt2-3sqrt{18}+4sqrt{32}-sqrt{50}`

`=2sqrt2-3sqrt{9.2}+4sqrt{16.2}-sqrt{25.2}`

`=2sqrt2-9sqrt2+16sqrt2-5sqrt2`

`=4sqrt2`

`b)B=sqrt{(1-sqrt5)^2}+sqrt{6+2sqrt5}`

`=sqrt5-1+sqrt{(sqrt5+1)^2}`

`=sqrt5-1+sqrt5+1=2sqrt5`

`c)1/(2-sqrt6)+1/(2+sqrt6)`

`=(2+sqrt6)/(4-6)+(sqrt6-2)/(6-4)`

`=(sqrt6-2-sqrt6-2)/2=-2`

Bình luận (0)
Bla bla bla
Xem chi tiết
meme
4 tháng 9 2023 lúc 15:58

a) Để tính giá trị của biểu thức P=(x^3+12x−9)^{2005}=(√3+12√−9)^{2005} với x=3√4(√5+1)−3√4(√5−1). Đầu tiên, ta thay x bằng giá trị đã cho vào biểu thức P: P=(3√4(√5+1)−3√4(√5−1))^3+12(3√4(√5+1)−3√4(√5−1))−9)^{2005} Tiếp theo, ta thực hiện các phép tính để đơn giản hóa biểu thức: P=(4(5+1)^{1/2}−4(5−1)^{1/2})^3+12(4(5+1)^{1/2}−4(5−1)^{1/2})−9)^{2005} =(4√6−4√4)^3+12(4√6−4√4)−9)^{2005} =(4√6−8)^3+12(4√6−8)−9)^{2005} =(64√6−192+96√6−96−9)^{2005} =(160√6−297)^{2005} ≈ 1.332 × 10^3975

b) Để tính giá trị của biểu thức Q=x^3+ax+b=√3+√a+√b^2+√a^3+√3+√a−√b^2+√a^3 với x=3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27). Tương tự như trên, ta thay x bằng giá trị đã cho vào biểu thức Q: Q=(3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27))^3+a(3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27))+b Tiếp theo, ta thực hiện các phép tính để đơn giản hóa biểu thức: Q=(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))^3+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b ≈ −b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b

Bình luận (0)
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 23:06

a) Ta có: \(\left(7\sqrt{48}+3\sqrt{27}-2\sqrt{12}\right)\cdot\sqrt{3}\)

\(=\left(7\cdot4\sqrt{3}+3\cdot3\sqrt{3}-2\cdot2\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}\)

\(=33\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}\)

=99

b) Ta có: \(\left(12\sqrt{50}-8\sqrt{200}+7\sqrt{450}\right):\sqrt{10}\)

\(=\left(12\cdot5\sqrt{2}-8\cdot10\sqrt{2}+7\cdot15\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)

\(=\dfrac{85\sqrt{2}}{\sqrt{10}}=\dfrac{85}{\sqrt{5}}=17\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\dfrac{1}{4}\sqrt{8}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\dfrac{1}{4}\cdot2\sqrt{2}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+3\sqrt{2}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=36-36\sqrt{2}+18\sqrt{3}\)

d) Ta có: \(3\sqrt{15\sqrt{50}}+5\sqrt{24\sqrt{8}}-4\sqrt{12\sqrt{32}}\)

\(=3\cdot\sqrt{75\sqrt{2}}+5\cdot\sqrt{48\sqrt{2}}-4\sqrt{48\sqrt{2}}\)

\(=3\cdot5\sqrt{2}\cdot\sqrt{\sqrt{2}}+4\sqrt{3}\sqrt{\sqrt{2}}\)

\(=15\sqrt{\sqrt{8}}+4\sqrt{\sqrt{18}}\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 23:08

a,=\(\left(28\sqrt{3}+9\sqrt{3}-4\sqrt{3}\right).\sqrt{3}\)

   \(=28.3+9.3-4.3=99\)

b,\(=\left(60\sqrt{2}-80\sqrt{2}+175\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)

  \(=155\sqrt{2}:\sqrt{10}=\dfrac{155}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 23:17

d,Ta có:\(3\sqrt{15\sqrt{50}}+5\sqrt{24\sqrt{8}}-4\sqrt{12\sqrt{32}}\)

        \(=3\sqrt{75\sqrt{2}}+5\sqrt{48\sqrt{2}}-4\sqrt{48\sqrt{2}}\)

        \(=15\sqrt{3\sqrt{2}}+20\sqrt{3\sqrt{2}}-16\sqrt{3\sqrt{2}}\)

        \(=19\sqrt{3\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 19:58

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 7 2021 lúc 20:17

a, Ta có : \(A=4-\left|2x+5\right|\le4\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -5/2 

Vậy GTLN A là 4 khi x = -5/2 

b, Ta có : \(\left|x-1\right|+5\ge5\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left|x-1\right|+5}\le\dfrac{1}{5}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1 

Vậy GTLN B là 1/5 khi x = 1

c, \(C=4-\left|x-2\right|-\left|3y+6\right|\le4\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 ; y = -2 

Vậy GTLN C là 4 khi x = 2 ; y = -2

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
15 tháng 7 2021 lúc 20:17

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:40

a) Ta có: \(\left|2x+5\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow4-\left|2x+5\right|\le4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(=-\dfrac{5}{2}\)

b) Ta có: \(\left|x-1\right|+5\ge5\forall x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2019}{\left|x-1\right|+5}\le\dfrac{2019}{5}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

c) Ta có: \(-\left|x-2\right|\le0\forall x\)

\(-\left|3y+6\right|\le0\forall y\)

Do đó: \(-\left|x-2\right|-\left|3y+6\right|+4\le4\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2 và y=-2

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 17:46

,có \(ac< 0\)=>pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt

vi ét \(=>\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\\x1x2=-1\end{matrix}\right.\)

a,\(A=\left(x1+x2\right)^2-2x1x2=.....\) thay số tính

b,\(B=\left(x1+x2\right)^3-3x1x2\left(x1+x2\right)=.......\)

c,\(C=x1^{2^2}+x2^{2^2}=\left(x1^2+x2^2\right)^2-2\left(x1x2\right)^2=\left[\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right]^2-2\left(x1x2\right)^2=....\)

\(D=x1x2\left(x1+x2\right)=.....\)

\(x1,x2\ne0=>E=\dfrac{\left(x1+x2\right)^3-3x1x2\left(x1+x2\right)}{x1x2}=...\)

\(F=\sqrt{\left(x1-x2\right)^2}=\sqrt{\left(x1+x2\right)^2-4x1x2}=....\)

\(x1,x2\ne-1=>G=\dfrac{\left(x1+x2\right)^2-2x1x2+x1x2}{x1x2+x1+X2+1}=...\)

\(x1,x2\ne0=>H=\left(\dfrac{x1x2+2}{x2}\right)\left(\dfrac{x1x2+2}{x1}\right)=\dfrac{\left(x1x2+2\right)^2}{x1x2}\)

\(=\dfrac{\left(x1x2\right)^2+4x1x2+4}{x1x2}=..\)

Bình luận (0)