Ôn tập chương III

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhi Đỗ
Xem chi tiết
Sáng
9 tháng 4 2017 lúc 18:37

\(G=\dfrac{2}{5.8}+\dfrac{2}{8.11}+...+\dfrac{2}{95.98}+\dfrac{2}{98.101}\)

\(\Rightarrow G=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{95.98}+\dfrac{3}{98.101}\right)\)

\(\Rightarrow G=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow G=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow G=\dfrac{2}{3}.\dfrac{96}{505}\)

\(\Rightarrow G=\dfrac{64}{505}\)

Nhi Đỗ
9 tháng 4 2017 lúc 9:39

giải hộ với

Huỳnh Huyền Linh
9 tháng 4 2017 lúc 9:45

\(G=\dfrac{2}{5.8}+\dfrac{2}{8.11}+...+\dfrac{2}{95.98}+\dfrac{2}{98.101}\\ G=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{95.98}+\dfrac{3}{98.101}\right)\\ G=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{101}\right)\\ G=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\\ G=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{101}{505}-\dfrac{5}{505}\right)\\ G=\dfrac{2}{3}.\dfrac{96}{505}\\ G=\dfrac{64}{505}\)

Nhi Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
9 tháng 4 2017 lúc 20:09

\(H=\dfrac{1}{7}\left(-0,28\right)+\dfrac{2}{14}\cdot16\%+\left(-3\dfrac{1}{7}\right)\cdot\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{1}{7}\cdot-\dfrac{7}{25}+\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{4}{25}-\dfrac{22}{7}\cdot\dfrac{1}{25}\\ =\dfrac{1}{7}\cdot-\dfrac{7}{25}+\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{4}{25}-\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{22}{25}\\ =\dfrac{1}{7}\left(-\dfrac{7}{25}+\dfrac{4}{25}-\dfrac{22}{25}\right)\\ =\dfrac{1}{7}\cdot\left(-1\right)\\ =-\dfrac{1}{7}\)

Linh Lê
Xem chi tiết
Truyện Của Tôi
Xem chi tiết
Trần Khánh Quỳnh
11 tháng 4 2017 lúc 14:49

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

Nguyễn Đắc Định
10 tháng 4 2017 lúc 10:47

\(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy 3<x<5 là giá trị cần tìm

Đường Lam Khuê
13 tháng 4 2017 lúc 11:01

(x-3).(x-5)<0

\(\Rightarrow\) Sẽ có 1 số là số âm, mà (x-3)>(x-5)

\(\Rightarrow\) x-3>0

\(\Rightarrow\) x > 3

\(\Rightarrow\)x-5<0

\(\Rightarrow\)x<5

\(\Rightarrow\)3<x<5

\(\Rightarrow\) x=4

Sunari maku
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 4 2017 lúc 18:40

\(\dfrac{-2}{3}\cdot\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\\ -\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{2}=0\\ -\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{3}{8}\)

\(\dfrac{1}{5}2^x+\dfrac{1}{3}2^{x+1}=\dfrac{1}{5}2^7+\dfrac{1}{3}2^8\)

\(\dfrac{1}{5}2^x+\dfrac{1}{3}2^x\cdot2=\dfrac{1}{5}2^7+\dfrac{1}{3}2^7\cdot2\)

\(2^x\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot2\right)=2^7\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot2\right)\)

\(2^x=2^7\\ x=7\)

I LOVE YOU
Xem chi tiết
boboiboy thunder
11 tháng 4 2017 lúc 11:30

boboiboy thunder
11 tháng 4 2017 lúc 11:30

Nguyễn Phúc Nguyên
16 tháng 4 2017 lúc 20:48

Có, 16 trang.

Nhi Đỗ
Xem chi tiết
Nhi Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
13 tháng 4 2017 lúc 11:12

\(Q=\dfrac{-2015}{2016}\cdot\left(-50\right)\cdot\dfrac{-153}{154}\cdot1\dfrac{1}{2015}\cdot20\%\)

\(=\dfrac{-2015}{2016}\cdot\left(-50\right)\cdot\dfrac{-153}{154}\cdot\dfrac{2016}{2015}\cdot\dfrac{1}{5}\\ =\left(-\dfrac{2015}{2016}\cdot\dfrac{2016}{2015}\right)\cdot\left(-50\cdot\dfrac{1}{5}\right)\cdot-\dfrac{153}{154}\\ =\left(-1\right)\cdot\left(-10\right)\cdot\left(-\dfrac{153}{154}\right)\\ =10\cdot\left(-\dfrac{153}{154}\right)\\ =-\dfrac{1530}{154}\\ =-\dfrac{765}{77}\)

Rochelle
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 4 2017 lúc 21:58

\(\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{64^2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{8^2}\right)...\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{64^2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{4^2}\right)...0...\left(\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{64^2}\right)\)

\(=0\)

Vậy...