Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 0:38

Giới hạn đã cho bằng \(+\infty\)

\(\Leftrightarrow a^2-1\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a\le-1\end{matrix}\right.\)

Có vô số giá trị nguyên

 

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2021 lúc 22:35

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(m+\dfrac{2}{x}\right)\left(\dfrac{m}{x^2}-3\right)=+\infty.\left(3m\right)=-\infty\)

\(\Rightarrow m< 0\Rightarrow\) có 20 giá trị nguyên của m

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2021 lúc 22:31

\(\lim n^2\left[\left(\sqrt{a-1}-3\right)+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right]=+\infty.\left(\sqrt{a-1}-3\right)\)

Để giới hạn đã cho bằng \(-\infty\Rightarrow\sqrt{a-1}-3< 0\Leftrightarrow1\le a< 10\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:23

a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2-ax+2021}-x+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{\left(\sqrt{x^2-ax+2021}-x\right)\left(\sqrt{x^2-ax+2021}+x\right)}{\sqrt{x^2-ax+2021}+x}+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{-ax+2021}{\sqrt{x^2-ax+2021}+x}+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{x\left(-a+\dfrac{2021}{x}\right)}{x\left(\sqrt{1-\dfrac{a}{x}+\dfrac{2021}{x^2}}+1\right)}+1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{-a+\dfrac{2021}{x}}{\sqrt{1-\dfrac{a}{x}+\dfrac{2021}{x^2}}+1}+1\right)\)

\(=\dfrac{-a+0}{\sqrt{1+0+0}+1}+1=-\dfrac{a}{2}+1\)

\(\Rightarrow a^2=-\dfrac{a}{2}+1\Rightarrow2a^2+a-2=0\)

Pt trên có 2 nghiệm pb nên có 2 giá trị a thỏa mãn

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:24

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x^3+1}{x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\left(x^2-x+1\right)\)

\(=1+1+1=3\)

\(f\left(-1\right)=3a\)

Hàm gián đoạn tại điểm \(x_0=-1\) khi:

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}f\left(x\right)\ne f\left(-1\right)\Rightarrow3\ne3a\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:32

c.

Tứ diện ABCD đều \(\Rightarrow\Delta ABD\) đều

\(\widehat{\left(\overrightarrow{DA};BD\right)}=180^0-\widehat{\left(\overrightarrow{DA};\overrightarrow{DB}\right)}=180^0-\widehat{ADB}=180^0-60^0=120^0\)

d.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-1}{2-2x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2\left(x-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x+1}{-2}=\dfrac{1+1}{-2}=-1\)

Để hàm liên tục tại \(x=1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=-1\)

e.

Hàm \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\) ; \(f\left(1\right)=2>0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\)

Do \(\left(0;1\right)\) đồng thời là tập con của \(\left(-1;1\right)\) ; \(\left(-5;3\right)\) và R nên \(f\left(x\right)\) cũng có nghiệm trên các khoảng này

Vậy B là đáp án sai

Lê Mai
Xem chi tiết
Charlotte Grace
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 4 2021 lúc 23:18

\(\lim\dfrac{n^4-3n+4}{an^3+2n^2+1}=\lim\dfrac{n-\dfrac{3}{n^2}+\dfrac{4}{n^3}}{a+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^3}}=+\infty.\left(\dfrac{1}{a}\right)\)

Giới hạn đã cho bằng \(-\infty\) khi và chỉ khi \(\dfrac{1}{a}< 0\Leftrightarrow a< 0\)

Nguyễn Văn Trí
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 7 2023 lúc 19:16

\(y'=\dfrac{x-m-x+1}{\left(x-m\right)^2}=\dfrac{1-m}{\left(x-m\right)^2}\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;2\right)\Leftrightarrow y'< 0\forall x\in\left(-\infty;2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m< 0\\x\ne m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m\ge2\end{matrix}\right.\Rightarrow m\ge2\)

Có 19-2+1=18 giá trị nguyên của m thỏa mãn

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 3 2021 lúc 22:27

ĐK: \(x\ge2\)

PT \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=2x-4\\2x-4=4-2x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in R\\x=2\end{matrix}\right.\) 

  Kết hợp với điều kiện \(\Rightarrow x\ge2\)

  Vậy \(x\in[2;+\infty)\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 12 2023 lúc 6:01

\(lim\left(\sqrt{9n^2+10n}-an\right)=-\infty\)

\(\Leftrightarrow lim\dfrac{9n^2+10n-a^2n^2}{\sqrt{9n^2+10n}}=-\infty\)

\(\Leftrightarrow lim\dfrac{9-a^2+\dfrac{10}{n}}{\sqrt{\dfrac{9}{n^2}+\dfrac{10}{n^3}}}=-\infty\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9-a^2}{0}=-\infty\)

\(\Rightarrow a^2>9\)

\(\Leftrightarrow a>3\) \(\Rightarrow a\in\left[4;2023\right]\)