⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Bacon Family
17 tháng 3 2023 lúc 20:27

`a) 7x^2 - 2x + 3 = 0`

`(a = 7; b = -2; c = 3)`

`Δ = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4.7.3 = -80 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`b) 6x^2 + x + 5 = 0`

`(a = 6;b = 1;c = 5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.5 = -119 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`c) 6x^2 + x - 5 = 0`

`(a = 6;b=1;c=-5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.(-5) = 121 > 0`

`=>` phương trình có 2 nghiệm phân biệt

`x_1 = (-b + sqrt{Δ})/(2a) = (-1+ sqrt{121})/(2.6) = (-1+11)/12 = 10/12 = 5/6`

`x_2 = (-b - sqrt{Δ})/(2a) = (-1- sqrt{121})/(2.6) = (-1-11)/12 = -12/12 = -1`

Vậy phương trình có 1 nghiệm `x_1 = 5/6; x_2 = -1`

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 3 2023 lúc 20:17

ủa, mấy bài đó tương tự như ct mà:

\(7x^2-2x+3=0\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-2\\c=3\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.7.3=-80\)

Vì \(\Delta< 0\) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Bình luận (1)
Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 20:19

a)

`7x^2 -2x+3=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\cdot7\cdot3=-80< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

b)

`6x^2 +x+5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot5=-119< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

c)

`6x^2 +x-5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot\left(-5\right)=121>0\)

\(=>x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1+\sqrt{121}}{2\cdot6}=\dfrac{5}{6}\)

\(=>x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1-\sqrt{121}}{2\cdot6}=-1\)

Bình luận (4)
Dai Thang Dinh
Xem chi tiết
C H I I
Xem chi tiết
Cold Wind
Xem chi tiết
Neet
12 tháng 7 2017 lúc 18:56

M=\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2+\left(y_1+y_2\right)^2-2y_1.y_2\)

Áp dụng định lý viettel :( :v )

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\);\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=-\dfrac{b}{c}\\y_1y_2=\dfrac{a}{c}\end{matrix}\right.\)

\(M=\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{2c}{a}+\dfrac{b^2}{c^2}-\dfrac{2a}{c}=\dfrac{b^2-4ac}{a^2}+\dfrac{b^2-4ac}{c^2}+2\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(\ge2\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\ge4\)

Dấu = xảy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b^2=4ac\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow b^2=4a^2=4c^2\)

Bình luận (4)
Mysterious Person
12 tháng 7 2017 lúc 17:48

@_@ oho đưa thẳng câu hỏi luôn đi ; nói như zầy chưa nghỉ ra câu trả lời ; chống mặt chết trước rồi

Bình luận (4)
Bùi Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 0:21

Lời giải:

a) Xét tam giác $ADH$ và $ACB$ có:

$\widehat{ADH}=\widehat{ACB}$ (do tính chất hcn)

$\widehat{AHD}=\widehat{ABC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ADH\sim \triangle ACB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{DH}{CB}=\frac{DE}{CK}$

$\Rightarrow \triangle ADE\sim \triangle ACK$ (c.g.c)

b) 

Từ tam giác đồng dạng phần a suy ra:

- $\widehat{DAE}=\widehat{CAK}$ (1)

$\Rightarrow \widehat{DAE}+\widehat{EAC}=\widehat{CAK}+\widehat{EAC}$

Hay $\widehat{DAC}=\widehat{EAK}$

- $\frac{AE}{AD}=\frac{AK}{AC}$ (2)

Từ $(1);(2)\Rightarrow \triangle AEK\sim \triangle ADC$ (c.g.c)

c) 

$\Rightarrow \widehat{AEK}=\widehat{ADC}=90^0$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 0:26

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 0:26

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 21:41

Câu 3: 

Xét ΔAMN và ΔABC có

AM/AB=AN/AC

\(\widehat{A}\) chung

DO đó:  ΔAMN\(\sim\)ΔABC

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:02

Khẳng định A là khẳng định đúng 

Bình luận (0)
Thương Trần
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
12 tháng 5 2018 lúc 20:13

Tự kẽ hình nha :

a) Xét tam giác AHB và tam giác ABC có :

\(\widehat{A}\) = \(\widehat{H}\) = 900

\(\widehat{B}\) = góc chung

=.tam giác AHB ~ tam giác CAB ( g.g)

b) ADĐL pitago và tam giác vuông ABC , có :

AB2 + AC2 = BC2

122 + 162 = BC2

BC2 = 400

=> BC = 20 cm

Vì tam giác AHB ~ tam giác CAB ( câu a) , ta có :

\(\dfrac{AH}{AC}\)= \(\dfrac{AB}{BC}\)

=.> \(\dfrac{AH}{16}\)= \(\dfrac{12}{20}\)

=> AH = 9,6 cm

c)

Thay : \(\dfrac{EA}{EB}\)= \(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)

Thành : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)= \(\dfrac{BC}{AD}\)

Mà : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)=\(\dfrac{BC}{AD}\)= 1

=> \(\dfrac{EA}{EB}\)=\(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)= 1

Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết