tính thể tích của dd H2SO4 2M , bt trong dd này chứa số gam H2SO4 lad 19,6 g
hòa tan hoàn toàn 0,56g sắt bằng dd H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ
a) PTHH
b) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra
c) Cần bao nhiêu gam dd H2SO4 loãng nói trên để hòa tan sắt
Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng nhau được dd C. Trung hòa 100ml cần dùng hết 35 ml dd H2SO4 2M và thu được 9.32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các dd A và B. Cần phải trộn bao nhiêu ml dd B với 20 ml ddA để thu được dd hòa tan vừa hết 1.08 gam Al.
gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y
pt : H+ + OH- → H2O
nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y
khối lượng kết tủa = mSO42- + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1
nồng độ tự tính.
Cho 20g Đồng(II)oxit vào một lượng dd H2SO4 19,6% lấy dư sau phản ứng thu được dd X trong đó nồng độ muối là 16%.
a) Đã lấy mấy gam dd H2SO4?
b) Tính nồng độ % axit trong dd X.
a,\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 →CuSO4 + H2O
Mol: 0,25 0,25 0,25
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{19,6}=125\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 20+125 = 145 (g)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,25.160.100\%}{145}=27,59\%\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
0,3125 0,3125 0,3125 (mol)
a)\(n_{Cu}=\dfrac{20}{64}=0,3125\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,3125.98=30,625\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{30,625}{19,6}.100=156,25\left(g\right)\)
b)\(m_{CuSO_4}=0,3125.160=50\left(g\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=20+156,25=176,25\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{50}{176,25}.100\approx28,37\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ a.0,25.........0,25..........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ Đặt:a=m_{ddH_2SO_4}\left(g\right)\Rightarrow m_{ddX}=a+20\left(g\right)\\Vì.axit.dư\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\\ \dfrac{40}{a+20}.100\%=16\%\Leftrightarrow a=230\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=230\left(g\right)\\ b.m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=230.19,6\%-0,25.98=20,58\left(g\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20,58}{230+20}.100=8,232\%\)
hòa tan 8,25 hỗn hợp gồm Mg và Al = 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 19,6% (d=1,2g/ml) thu đc 2,24 lít khí (đktc) và dd A.
a) tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
b)tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
c) tính nồng độ % của dd A.
giúp mình nhanh với!! cảm ơn ạ!!
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a______a (mol)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b_______\(\dfrac{3}{2}\)b_________\(\dfrac{1}{2}\)b_____\(\dfrac{3}{2}\)b (mol)
a) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=8,25\\a+\dfrac{3}{2}b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) Hệ có nghiệm âm
*Bạn xem lại đề !!!
hòa tan 0,56 g Fe vào dd H2SO4 loãng 19,6% phản ứng vừa đủ
a) tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí sinh ra (đktc)
b) tính khối lượng dd H2SO4đã dùng
c) tính C% dd muối tạo thành
a, \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,01.98}{19,6\%}=5\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 0,56 + 5 - 0,01.2 = 5,54 (g)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{1,52}{5,54}.100\%\approx27,44\%\)
Tính nồng độ phần trăm của dd trong từng trường hợp sau :
a) Hòa tan 33,8 g H2SO4. 3SO3 vào 4 lít H2O
b) Hòa tan 33,8 g H2SO4. 3SO3 vào 400 ml dd H2SO4 9,8% (D=1,12g/ml)
c) cần hòa tan bao nhiêu gam H2SO4.3SO3 vào bao nhiêu gam dd H2SO4 9,8 ~% để thu được H2SO4 19,6 %
1)Cần lấy bn gam H2SO4 và bn gam dd H2SO4 19,6% để đc 200g dd H2SO4 40%
2)cần lây bn gam dd NaCl 20% và bn gam dd NaCl 30% để pha chế thành 300g dd NaCl 26%
Bài 1:
\(m_{H_2SO_4.40\%}=200\times40\%=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=200-80=120\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4.19,6\%}=\frac{120}{100\%-19,6\%}=149,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4.19,6\%}=149,25\times19,6\%=29,253\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=80-29,253=50,747\left(g\right)\)
Bài 2:
Gọi \(m_{ddNaCl.20\%}=x\left(g\right)\Rightarrow m_{NaCl.20\%}=20\%x=0,2x\left(g\right)\)
\(m_{ddNaCl.30\%}=y\left(g\right)\Rightarrow m_{NaCl.30\%}=30\%y=0,3y\left(g\right)\)
\(m_{NaCl.26\%}=300\times26\%=78\left(g\right)\)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=300\\0,2x+0,3y=78\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=120\\y=180\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m_{ddNaCl.20\%}=120\left(g\right)\)
\(m_{ddNaCl.30\%}=180\left(g\right)\)
1. Cho 30,4g hỗn hợp có Fe, Cu vào dd H2SO4 thu được 4,48 lít H2 ( đktc)
a,Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp
b,Tính thể tích dd H2SO4 2M sau p/ứ
c,Tính thể tích Cl2 cần dùng để đốt cháy 1/2 hỗn hợp kim loại trên
d,Nếu lấy dd sau p/ứ cho p/ứ với dd Bacl2 dư - Tính khối lượng kết tủa tạo ra
2. Đốt cháy 3,45g KL(I) bằng Clo thu đc 8,775g muối
a, Xác định tên KL - Chất tan muối
b, tính khối lượng dd AgNO3 20% cần p/ứ với muối tạo ra
giúp mình với mai mình phải nộp r
Bài 1:Tính số mol nguyên tử oxi, nitơ, lưu huỳnh có trong 200g dd gồm H2SO4 19,6%, HNO3 6,3%.
Bài 2:Tính thể tích của O2 ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol CH4, 0,3 mol C2H6
Bài 1 :
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=39,2\\m_{HNO3}=12,6\end{matrix}\right.\) \(\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}=\dfrac{m}{M}=0,4\\n_{HNO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n_H=2.0,4=0,8\\n_S=0,4.1=0,4\\n_O=4.0,4=1,6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n_H=0,2.1=0,2\\n_N=0,2.1=0,2\\n_O=0,2.3=0,6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_O=1,6+0,6=2,2\\n_N=0,2\\n_S=0,4\end{matrix}\right.\) ( mol )
Vậy ....
Bài 2 :
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(TheoPTHH:n_{O2}=2n_{CH4}+\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=1,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=28\left(l\right)\)