Những câu hỏi liên quan
Sarah Trần
Xem chi tiết
Sarah Trần
3 tháng 5 2018 lúc 20:48

mấy bạn ơi câu b) là chứng minh C<\(\dfrac{1}{2}\)nha

Bình luận (0)
Online Math
Xem chi tiết
Trương Quang Khánh
7 tháng 10 2021 lúc 9:36

a) \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+...+\dfrac{2018}{2019!}\\ =\left(\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}\right)+\left(\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2018!}-\dfrac{1}{2019!}\right)\\ =1-\dfrac{1}{2019!}< 1\)

Bình luận (0)
Trương Quang Khánh
7 tháng 10 2021 lúc 9:42

b) \(\dfrac{1\cdot2-1}{2!}+\dfrac{2\cdot3-1}{3!}+...+\dfrac{999\cdot1000-1}{1000!}\\ =\dfrac{1\cdot2}{2!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2\cdot3}{3!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{999-1000}{1000!}-\dfrac{1}{1000!}\\ =\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{999!}+\dfrac{1}{1000!}\\ =1+1-\dfrac{1}{1000!}\\ =2-\dfrac{1}{1000!}< 2\)

Bình luận (1)
hoàng nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
29 tháng 1 2019 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có: \(B=\dfrac{2018}{1}+\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2016}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\)

\(B=\left(\dfrac{2018}{1}+1\right)+\left(\dfrac{2017}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2016}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{2018}+1\right)-2018\)

\(B=2019+\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}-2018\)

\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+\left(2019-2018\right)\)

\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+1\)

\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+\dfrac{2019}{2019}\)

\(B=2019\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}\right)\)

Khi đó:\(\dfrac{B}{A}=\dfrac{2019\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{B}{A}=2019\), là 1 số nguyên.

Vậy \(\dfrac{B}{A}\) là số nguyên.

Bình luận (0)
Gay\
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 10:50

\(A=1.2.3...2018\left[\left(1+\dfrac{1}{2018}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2017}\right)+...+\left(\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}\right)\right]\)

\(A=1.2.3...2018.2019\left(\dfrac{1}{1.2018}+\dfrac{1}{2.2017}+...+\dfrac{1}{1009.1010}\right)\)

\(\dfrac{A}{2019}=1.2.3...2018\left(\dfrac{1}{1.2018}+\dfrac{1}{2.2017}+...+\dfrac{1}{1009.1010}\right)\).

Rõ ràng tích 1 . 2 ... 2018 chia hết cho các tích 1 . 2018; 2 . 2017; ...; 1009 . 1010; do đó \(\dfrac{A}{2019}\) là số tự nhiên.

Vậy A chia hết cho 2019.

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
22 tháng 9 2021 lúc 17:35

::((

Bình luận (2)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 9 2021 lúc 17:35

so hardngaingung

Bình luận (3)
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 9 2021 lúc 17:40

\(A=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2019}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2020}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}A=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2021}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}A=A-\dfrac{1}{3}A=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2020}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2021}=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2021}< \dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2019 lúc 16:08

\(S=\dfrac{1}{2018}\left(1+\dfrac{1}{1}+1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{2018}\left(2018+\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(S=1+\dfrac{1}{2018}\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

Do \(\dfrac{1}{2018}\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2018}\right)>0\Rightarrow S>1\) (1)

Lại có:

\(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}< \dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}+...+\dfrac{1}{1}=2018\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2018}\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\right)< 1+\dfrac{1}{2018}.2018=2\)

\(\Rightarrow S< 2\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow1< S< 2\)

\(\Rightarrow S\) nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp nên S không phải là số tự nhiên

Bình luận (10)
nguyen duc loi
3 tháng 8 2019 lúc 18:20

S=1/2018

Bình luận (0)
Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 8:17

\(A>\dfrac{2^{2018}}{2^{2018}+3^{2019}+5^{2020}}+\dfrac{3^{2019}}{2^{2018}+3^{2019}+5^{2020}}+\dfrac{5^{2020}}{5^{2020}+2^{2018}+3^{2019}}=1\)

\(B< \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2019\cdot2020}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\)

=>B<1

=>A>B

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Nhật Nam
Xem chi tiết
Shiba Inu
29 tháng 6 2021 lúc 20:41

Ta có :

B = \(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{2}{2019}+\dfrac{3}{2018}+...+\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2020}{1}\)

B = \(\left(\dfrac{1}{2020}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2019}+1\right)+\left(\dfrac{3}{2018}+1\right)+...+\left(\dfrac{2019}{2}+1\right)+1\)

B = \(\dfrac{2021}{2020}+\dfrac{2021}{2019}+\dfrac{2021}{2018}+...+\dfrac{2021}{2}+1\)

B = \(2021\left(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2019}+...+\dfrac{1}{2}\right)\)  (1)

Mà A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2021}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 21:41

Ta có: \(B=\dfrac{1}{2020}+\dfrac{2}{2019}+\dfrac{3}{2018}+...+\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2020}{1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2020}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2019}+1\right)+\left(\dfrac{3}{2018}+1\right)+...+\left(\dfrac{2019}{2}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{2021}{2020}+\dfrac{2021}{2019}+\dfrac{2021}{2018}+...+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2021}{2021}\)

Suy ra: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}}{2021\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}\right)}=\dfrac{1}{2021}\)

Bình luận (0)

Giải:

Ta có:

\(B=\dfrac{1}{2020}+\dfrac{2}{2019}+\dfrac{3}{2018}+...+\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2020}{1}\) 

\(B=1+\left(\dfrac{1}{2020}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2019}+1\right)+\left(\dfrac{3}{2018}+1\right)+...+\left(\dfrac{2019}{2}+1\right)\) 

\(B=\dfrac{2021}{2021}+\dfrac{2021}{2020}+\dfrac{2021}{2019}+\dfrac{2021}{2018}+...+\dfrac{2021}{2}\) 

\(B=2021.\left(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}+...+\dfrac{1}{2}\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{\left[2021.\left(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}+...+\dfrac{1}{2}\right)\right]}{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}\right)}=2021\) 

Vậy \(\dfrac{A}{B}=2021\)

Bình luận (0)
le anh tu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2022 lúc 13:31

a: \(=\dfrac{3}{2}\left(-21-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-20\right)=-30\)

b: \(=\dfrac{2018}{2019}\left(13-13-\dfrac{2018}{2019}-\dfrac{1}{2019}\right)=-\dfrac{2018}{2019}\)

Bình luận (0)