Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước có nền kinh tế phát triển là
A. các sản phẩm của ngành công nghiệp Tphẩm. | B. hàng tiêu dùng. |
C. các máy móc, công cụ. | D. khoáng sản, nhiên liệu, nông sản. |
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước có nền kinh tế phát triển là
A. các sản phẩm của ngành công nghiệp Tphẩm. | B. hàng tiêu dùng. |
C. các máy móc, công cụ. | D. khoáng sản, nhiên liệu, nông sản. |
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
Câu 3 :
Đặc điểm địa hình:
– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
– Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm.
ảnh hưởng:
Do lãnh thỗ trải rộng từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo, địa hình phức tạp ( địa hình núi cao làm ngăn cách với biển), 3 mặt giáp với biển và đại dương. Nên dẫn đến các đới khí hậu của châu á phân bố thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau( đa dạng)
Đồng bằng lớn: đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-Pla-ta, đồng bằng Pam-pa, đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương, đồng bằng duyên hải Mê-hi-cô, đồng bằng trung tâm.
Câu 2 :
- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat
- Bắc Á:
- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
- Nam Á :
+ Nhiều sông lớn , chế độ nước lên theo mùa .
4. Đọc đoạn hội thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Tôi xếp hàng, chờ cả tiếng đồng hồ để mua khẩu trang y tế, vui mừng vì đã có khẩu trang để phòng lây nhiễm virus Corona cho cả gia đình. Vừa bước ra cửa thì tôi nghe tiếng năn nỉ của một khách hàng:
- Cháu cố gắng tìm xem còn sót hộp khẩu trang nào không. Nhà chú tận Long An xa lắm.Người bán hàng nói:
- Cháu tìm rồi, không còn chú ạ. Ngày mai chú quay lại mua nhé.Vừa nghe thấy thế, tôi liền quay vào nói với người khách:
- Cháu sẽ nhường lại cho chú, cháu chỉ lấy 5 cái thôi còn 45 cái chú cầm lấy mà dùng.Người khách dường như bất ngờ trước hành động của tôi. Tôi nói:
- Nhà cháu gần đây thôi, ngày mai cháu sẽ tới mua. - Thế lỡ ngày mai không có thì sao? - Không sao đâu ạ, các công ty vẫn liên tục sản xuất để cung ứng khẩu trang cho thị trường mà.Tôi nói tiếp:
- Để phòng lây nhiễm virus Corona không chỉ đeo khẩu trang y tế mà quan trọng hơn là ta phải thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn và tránh tiếp xúc nơi đông người nữa chú ạ. - Cảm ơn! Cảm ơn!...Cháu thật tốt bụng. Nhờ cháu mà chú đã có khẩu trang lại còn biết thêm cách để phòng bệnh. a. Nêu nội dung chính của đoạn hội thoại trên. Nội dung chính: Kể lại việc nhân vật "tôi" nhường khẩu trang y tế cho một người xa lạ trong mùa dịch b. Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt. Câu rút gọn: "Thế lỡ ngày mai không có thì sao?" Câu đặc biệt: "Cảm ơn! Cảm ơn! ..." c. Trong đoạn thoại trên, có những biện pháp nào để đề phòng lây nhiễm virus Corona? Ngoài ra em còn biết thêm những biện pháp nào nữa? Các biện pháp nêu ra trong bài: đeo khẩu trang y tế, thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, tránh tiếp xúc nơi đông người. Các biện pháp khác: dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho và hắt hơi, nấu chín kĩ thức ăn từ thịt và trứng, khi tiếp xúc với động vật hoang dã cần có đồ phòng hộ, tránh tiếp xúc gần với người có biểu hiện cảm lạnh hoặc giống cúm, ... d. “Cháu sẽ nhường lại cho chú, cháu chỉ lấy 5 cái thôi còn 45 cái chú cầm lấy mà dùng.” Hành động của nhân vật “Tôi” tương ứng với câu tục ngữ nào? Hành động của nhân vật "tôi" tương ứng với câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân"Phòng thứ nhất :
Tổng số chấm trên 2 mặt đối diện của một quân súc sắc luôn bằng 7
\(\Rightarrow\)Tổng số chấm ở các mặt trên của ba quân súc sắc là 8 nên tổng số chấm ở các mặt dưới của 3 quân súc sắc này là :
21 - 8 = 13
Mã khóa phòng thứ nhất là 13
Nguyễn Trần Thành Đạt Tuấn Anh Phan Nguyễn Nguyễn Huy Tú Nguyễn Hải Dương Anh Triêt Ace Legona soyeon_Tiểubàng giải
Cứu tui nha!!
Phần I
1D 2C 3C 4A 5D 6A 7A 8C 9D 10A 11A 12B 13D 14B 15B 16C 17A 18B 19C 20A 21C 22D
Phần II
1B 2A 3D 4C 5C 6B 7C 8A 9D 10D 11A 12B 13A 14A 15A 16C 17A 18C 19B 20A 21D 22A 23A
1. A. 2. C. 4. D. 5.B. 6.A. 7.B. 8.B. 9.D. 10.C. 11.C. 12.D. 15.D. 16.A 18.B. 19.C. 20.B. 21.B. 22.B. 23.D. 25.C 26.A. 27.A. 28.D. 29.B. 30.A. 32.D. 33.C. 34.C. 35.B. 36.B. 37.A. 38.B 39.A. 40.D
Ở phần câu hỏi không có câu 3, 13, 14, 17, 24, 31 nên mình không ghi vào ạ
Câu 1 :
PTBĐ chính là miêu tả
Câu 2 :
Đoạn văn tả hình ảnh đầy sức sống vào mùa xuân .
Nét đặc sắc của cảnh : Cây gạo sừng sững như tháp đèn khổng lồ , hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi , hàng ngàn búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh . Chào mào , sáo sậu , sáo đen , ... bay về , chúng gọi nhau , trò chuyện trêu gọi và tranh cãi ồn mà vui .
Câu 3
Những câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong đoạn văn :
- Cây gạo sừng sững như tháp đèn khổng lồ
- Hàng ngạn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
- Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn anhs nến trong xanh
Sự liên tưởng , so sánh độc đáo là : Các hình ảnh tưởng tượng và so snahs đều đặc sắc vì nó thể hiện đc chân thực , tinh tế đối tượng đc miêu tả . Gợi liên tưởn thú vị độc đáo . Tác giả phải quan sát tỉ mỉ ,kĩ lưỡng , tưởng tượng phong phú mới có thể viết đc nhu thế .