\(\sqrt{-x+1}\) >=6
\(P=\sqrt{7=2\sqrt{6}}+\frac{6-2\sqrt{6}}{\sqrt{6}}+\sqrt{54}\)
\(Q=\left(\frac{x+2\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}-2}{x+\sqrt{x}+1}\)(x>0 , khác 1 và 4 )
tìm x để biểu thức P+Q= \(\sqrt{6}\)
Giải phương trình:
1. \(\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}=6\)
2. \(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+2x-3}\)
3. \(x^2+x+12\sqrt{x+1}=36\)
4. \(\sqrt{x+2}-\sqrt{x-6}=2\)
5. \(\sqrt[3]{x-1}-\sqrt[3]{x-3}=\sqrt[3]{2}\)
6. \(5\sqrt{1+x^3}=2\left(x^2+2\right)\)
6. \(\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(1+\sqrt{x^2+7x+10}\right)=3\)
1.
ĐKXĐ: \(x< 5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}-3+\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{42}{5-x}-9}{\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3}+\dfrac{\dfrac{60}{7-x}-9}{\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9x-3}{\left(5-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3\right)}+\dfrac{9x-3}{\left(7-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x-3\right)\left(\dfrac{1}{\left(5-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3\right)}+\dfrac{1}{\left(7-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3\right)}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\sqrt{x-2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-2=x+3\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=2\)
3.
ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
\(x^2+x-12+12\left(\sqrt{x+1}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)+\dfrac{12\left(x-3\right)}{\sqrt{x+1}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4+\dfrac{12}{\sqrt{x+1}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\sqrt{28-6\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{6-\sqrt{20}}\)
\(\sqrt{2x+3+2\sqrt{\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)}}\)
\(\sqrt{2x+2-2\sqrt{x^2+2x-3}}\)
\(\sqrt{21+6\sqrt{6}}+\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)
A=(\(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\))/(\(1-\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\))
\(\sqrt{28-6\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=3\sqrt{3}-1\)
\(\sqrt{6-\sqrt{20}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{5}-1\)
\(\sqrt{2x+3+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}\right)^2}\)
\(=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}\)
\(\sqrt{2x+2-2\sqrt{x^2+2x-3}}\)
\(=\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\left(x+3\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right|\)
\(\sqrt{21-6\sqrt{6}}+\sqrt{21+6\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=3\sqrt{2}+\sqrt{3}+3\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
\(=6\sqrt{2}\)
\(M=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right)\left(1-\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)\(\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(3-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)
\(=\left[\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)-\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\right]\times\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\times2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\[D=\left ( \frac{1}{3\sqrt{x}-6} +\frac{1}{x-2\sqrt{x}}\right )\left ( \frac{1}{6} +\frac{1}{2\sqrt{x}}\right )\\ D=\left ( \frac{1}{3\left ( \sqrt{x}-2 \right )} +\frac{1}{\sqrt{x}\left ( \sqrt{x}-2 \right )}\right ).\frac{\sqrt{x}+3}{6\sqrt{x}}\\ D=\frac{\sqrt{x}+3}{3\sqrt{x}\left ( \sqrt{x}-2 \right )}.\frac{\sqrt{x}+3}{6\sqrt{x}}\\ D=\frac{\left ( \sqrt{x}+3 \right )^{2}}{18x\left ( \sqrt{x}-2 \right )}\\ D=\frac{x+6\sqrt{x}+9}{18x\sqrt{x}-36x}\]
A/ Đúng
B/ Sai
1,\(\sqrt{x-5}+\sqrt{x+4}=3\)
2,\(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+6-6\sqrt{x}}=1\)
3,\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\)
4,\(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\)
5,\(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\)
6,\(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-2}=\sqrt{x+1}\)
7,\(\sqrt{x+6-4\sqrt{x+2}}+\sqrt{x+11-6\sqrt{x+2}}=1\)
8,\(\sqrt{x^2-5x+6}+\sqrt{x-2-3\sqrt{x-3}}=3\)
9,\(2x^2-x+4=2\sqrt{2x+3}\)
mầy câu 1;3;;4;5 cách làm nhu nhau(nhân liên hop hoac bình phuong lên)
1.
\(DK:x\in\left[-4;5\right]\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\left(\sqrt{x+4}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\frac{x-5}{\sqrt{x+4}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(1+\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{x+4}+3}\right)=0\)
Vi \(1+\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{x+4}+3}>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-5}=0\)
\(x=5\left(n\right)\)
Vay nghiem cua PT la \(x=5\)
2.
\(DK:x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow|\sqrt{x}-2|+|\sqrt{x}-3|=1\)
Ta co:
\(|\sqrt{x}-2|+|\sqrt{x}-3|=|\sqrt{x}-2|+|3-\sqrt{x}|\ge|\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}|=1\)
Dau '=' xay ra khi \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)\ge0\)
TH1:
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-2\ge0\\3-\sqrt{x}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow4\le x\le9\left(n\right)}\)
TH2:(loai)
Vay nghiem cua PT la \(x\in\left[4;9\right]\)
6.
\(DK:x\ge2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}-\sqrt{x+1}\right)+\sqrt{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}+\sqrt{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}+1\right)=0\)
Vi \(\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}+1>0\)
\(\Rightarrow x=2\left(n\right)\)
Vay nghiem cua PT la \(x=2\)
1) \(\sqrt{x^2-4x+5}+3=4x-x^2\)
2) \(4\sqrt{x^2-6+6}=x^2-6x +9\)
3) \(\sqrt{x^2-3x^3}+\sqrt{x^2-3x+6}=3\)
4) \(\sqrt[3]{2-x}=1-\sqrt{x-1}\)
Câu 1.
Cho các biểu thức \(A=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{x-36}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{6-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}\) và \(B=\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\) với \(x\ge0;x\ne1;x\ne36\)
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 16.
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Đặt T = \(\sqrt{A.B}.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T.
Câu 2.
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hôm chủ nhật trước, Dũng được bố chở bằng xe máy đi về quê cách nhà 60 km với vận tốc dự định. Trên đường về do có \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường là đường xấu nên để đảm bảo an toàn, bố bạn đã phải giảm bớt vận tốc đi 10 km/h, do đó đã về tới quê chậm nhất 10 phút so với dự kiến. Tính vận tốc dự định của hai bố con bạn Dũng.
Câu 3.
1) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}+\dfrac{14}{2y+1}=10\\\sqrt{x-1}-\dfrac{5}{2y+1}=\dfrac{23}{7}\end{matrix}\right.\)
2) Cho phương trình \(x^2-2\left(m+5\right)x+2m+9=0\)
a) Giải phương trình với m = 10.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện: x1 - 2 \(\sqrt{x_2}=0\).
Câu 4.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh AEHF, BCEF là các tứ giác nội tiếp.
b) Kẻ đường kính AM của (O). Chứng minh BHCM là hình bình hành và AB.AC = AM.AD.
c) Cho BC cố định, A di động trên cung lớn BC sao cho ABC có ba góc nhọn; BE cắt (O) tại I. CF cắt (O) tại J. Chứng minh đoạn IJ có độ dài không đổi.
Câu 1:
a) Khi x =16 (t.m ĐKXĐ) thì B có giá trị là:
\(B=\dfrac{16-6\cdot4}{4-1}=\dfrac{-8}{3}\)
b) Ta có:
\(A=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{x-36}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{6-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{25\sqrt{x}+6+x+5\sqrt{x}-6+2x-12\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3x+18\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\)
c) Ta có:
\(T=\sqrt{A\cdot B}=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3x\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}}=\sqrt{\dfrac{3\left(x-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)+6}\overset{Cosi}{\ge}\sqrt{3\cdot2+6}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(t.m\right)\)
Gọi vận tốc dự định của hai bố con bạn Dũng là x(km/h)(x>0).Đổi: 10 phút =\(\dfrac{1}{6}\)(h)
thời gian dự định đi về quê là \(\dfrac{60}{x}\)(h)
vận tốc đi trên \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường là đường xấu hai bố con bạn Dũng là \(x-10\)(km/h)
Thời gian thực tế đi về quê là \(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\)(h)
Vì hai bố con bạn Dũng đã về tới quê chậm mất 10 phút so với dự kiến
Nên ta có pt sau:
\(\left(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\right)-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)
⇔\(\dfrac{20}{x-10}+\dfrac{40}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)
⇔\(20x+40\left(x-10\right)-\dfrac{1}{6}x\left(x-10\right)=60\left(x-10\right)\)
⇔\(-\dfrac{1}{6}x^2+\dfrac{5}{3}x+200=0\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=40\left(n\right)\\x=-30\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ......
Gọi x(km/h)x(km/h) là vận tốc dự định của hai bố con (x>10)(x>10)
Thời gian dự định là: 60x60x (giờ)
1313 quãng đường là: 13.60=20(km)13.60=20(km)
Vận tốc trên đoạn đường 20km20km là: x−10(km/h)x−10(km/h)
Thời gian đi trên đoạn đường 20km20km là: 20x−1020x-10 (giờ)
Đoạn đường đi với vận tốc dự định là: 60−20=40(km)60-20=40(km)
Thời gian đi trên đoạn đường 40km40km là: 40x40x (giờ)
Vì hai bố con về tới quê chậm 1010 phút =16=16 giờ nên ta có phương trình sau:
60x+16=20x−10+40x 60x+16=20x-10+40x
⇔20x+16−20x−10=0⇔20x+16-20x-10=0
⇔20.6(x−10)+1.x(x−10)−20.6x=0⇔20.6(x-10)+1.x(x-10)-20.6x=0
⇔120x−1200+x2−10x−120x=0⇔120x-1200+x2-10x-120x=0
⇔x2−10x−1200=0⇔x2-10x-1200=0
⇔⇔[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)
Vậy vận tốc dự định của hai bố con là 40km/h
Tìm `ĐKXĐ`:
\(\sqrt{\dfrac{-5}{6+x}}\)
\(\sqrt{\dfrac{-2}{6-x}}\)
\(\sqrt{\dfrac{-x+3}{-6}}\)
\(\sqrt{\dfrac{7x-1}{-9}}\)
\(\sqrt{\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}}\)
\(\sqrt{\dfrac{x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(a,\dfrac{-5}{x+6}\ge0\\ mà\left(-5< 0\right)\\ \Rightarrow x+6< 0\\ \Rightarrow x< -6\\ b,\dfrac{2}{6-x}\ge0\\ mà\left(2>0\right)\\ \Rightarrow6-x>0\\ \Rightarrow x< 6\\ c,\dfrac{-x+3}{-6}\ge0\\ mà-6< 0\\ \Rightarrow-x+3< 0\\ \Rightarrow x>3\\\)
\(d,\dfrac{7x-1}{-9}\ge0\\mà-9< 0\\ \Rightarrow 7x-1\le0\\ \Rightarrow x\le\dfrac{1}{7}\\ e,\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\ge0\\ mà\left(x^2+2x+1\right)>0\forall x\\ \Rightarrow x+2\ge0\\ \Rightarrow x\ge-2\\ f,\dfrac{x-2}{x^2-2x+4}\ge0\\ mà\left(x^2-2x+4\right)>0\forall x\\ \Rightarrow x-2\ge0\\ \Rightarrow x\ge2\)
Chứng minh : \(x^2-2x+4>0\\ x^2-2x+1+3=\left(x-1\right)^2+3\ge3>0\)
a: ĐKXĐ: \(\dfrac{-5}{x+6}>=0\)
=>x+6<0
=>x<-6
b: ĐKXĐ: (-2)/(6-x)>=0
=>6-x<0
=>x>6
c: ĐKXĐ: (-x+3)/(-6)>=0
=>-x+3<=0
=>-x<=-3
=>x>=3
d: ĐKXĐ: (7x-1)/-9>=0
=>7x-1<=0
=>x<=1/7
e: ĐKXĐ: (x+2)/(x^2+2x+1)>=0
=>x+2>=0
=>x>=-1
f: ĐKXĐ: (x-2)/(x^2-2x+4)>=0
=>x-2>=0
=>x>=2
a. \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8+6\sqrt{x-2}}=5\)
b. \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=x-1\)
c. \(\sqrt{3x+8+6\sqrt{3x-1}}+\sqrt{3x+8-6\sqrt{3x-1}}=3x+4\)
d. \(\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2-2\sqrt{2x-5}}=2\sqrt{2}\)
\(a.\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=5\)
\(\text{⇔}\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=5\)
\(\text{⇔}\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}+3\text{ |}=5\) ( x ≥ 1 )
⇔ \(\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\sqrt{x-1}+3=5\) ( 1 )
+) Với : \(\sqrt{x-1}>2\) ⇔ \(x>5\) , ta có :
( 1) ⇔ \(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}+2=5\)
⇔ \(2\sqrt{x-1}=5\) ⇔ \(x=\dfrac{29}{4}\left(TM\right)\)
+) Với : \(\sqrt{x-1}< 2\text{⇔}x< 5\) , ta có :
( 1) ⇔ \(5=5\) ( luôn đúng )
KL.............
\(b.\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=x-1\)
⇔ \(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=x-1\)
⇔ \(\text{ |}\sqrt{x-1}+1\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}-1\text{ |}=x-1\)
Tới đây giải tương tự như trên nhé .
Còn lại Tương tự .
mỗi căn thức trên có dạng: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}\)
ta sẽ phân tích thành: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}=\sqrt{\left(\sqrt{b}-a\right)^2}\) (#)
** lấy căn lớn đầu tiên của câu a làm vd**
\(a^2+b=x+3\) (1)
\(2a\sqrt{b}=-4\sqrt{x-1}\) (2)
(2) => \(a\sqrt{b}=-2\sqrt{x-1}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\\sqrt{b}=\sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\) (*)
thử lại với (1): \(a^2+b=a^2+\left(\sqrt{b}\right)^2=\left(-2\right)^2+\left(\sqrt{x-1}\right)^2=4+x-1=x+3\)
Nếu VT (a^2 +b) bằng VP (x+3) thì đã tìm được a và b đúng , tức là dấu suy ra cuối của (*) đúng và biểu thức có thể phân tích thành dạng căn bình phương 1 biểu thức (dạng (#))
ráp a, căn b vào công thức (#), ta đc:
\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{2+x-1-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-\left(-2\right)\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+2\right|\)
***************
sau khi phá căn các biểu thức trong phương trình rồi thì giải phương trình chứa dấu GTTĐ bằng cách xét 4 trường hợp.
Sau khi phá hết căn lớn, phương trình sẽ có dạng như sau:
\(\left|A\right|+\left|B\right|=5\) (số 5 là lấy của câu a, làm vd thôi, còn số gì cũng đc)
chia 4 trường hợp: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(thêm dấu bằng vào 1 loại dấu thôi (lớn > hoặc bé <)
dựa vào dấu của biểu thức đang xét mà bỏ dấu GTTĐ. Sau khi ra được x thì thử lại vào đk (không được CHỈ thử vào phương trình, vì nghiệm có thể đúng trong trường hợp này nhưng sai trong trường hợp khác, dẫn đến nhận nhầm nghiệm)
Phân tích thành nhân tử
\(x+\sqrt{x}\)
\(x-\sqrt{x}\)
\(a+3\sqrt{a}-10\)
\(x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1\)
\(x+\sqrt{x}-2\)
\(x-5\sqrt{x}+6\)
\(x\sqrt{x}-1\)
\(x\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1\)
\(x+2\sqrt{x}-15\)
\(x-2\sqrt{x}-3\)
\(a+\sqrt{a}-6\)
\(x-16\)
\(x+2\sqrt{x}+1\)
\(x-1\)
\(x-2\sqrt{x}+1\)
\(a\sqrt{a}+1\)
\(a+\sqrt{a}-2\)
\(2x-5\sqrt{x}+3\)
\(x-9\)
\(x+\sqrt{x}-6\)
1. $x+\sqrt{x}=\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)$
2. $x-\sqrt{x}=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)$
3. $a+3\sqrt{a}-10=(a-2\sqrt{a})+(5\sqrt{a}-10)$
$=\sqrt{a}(\sqrt{a}-2)+5(\sqrt{a}-2)=(\sqrt{a}+5)(\sqrt{a}-2)$
4. $x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1=(x\sqrt{x}+\sqrt{x})-(x+1)=\sqrt{x}(x+1)-(x+1)$
$=(x+1)(\sqrt{x}-1)$
5. $x+\sqrt{x}-2=(x-\sqrt{x})+(2\sqrt{x}-2)$
$=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)+2(\sqrt{x}-1)=(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)$
6. $x-5\sqrt{x}+6=(x-2\sqrt{x})-(3\sqrt{x}-6)=\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-3(\sqrt{x}-2)=(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)$
7. $x\sqrt{x}-1=(\sqrt{x})^3-1^3=(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)$
8. $x\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1=x(\sqrt{x}-1)+(\sqrt{x}-1)=(\sqrt{x}-1)(x+1)$
9. $x+2\sqrt{x}-15=(x-3\sqrt{x})+(5\sqrt{x}-15)=\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)+5(\sqrt{x}-3)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+5)$
10. $x-2\sqrt{x}-3=(x+\sqrt{x})-(3\sqrt{x}+3)=\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)-3(\sqrt{x}+1)=(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-3)$
\(x+\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\\ x-\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\\ a+3\sqrt{a}-10=a+5\sqrt{a}-2\sqrt{a}-10=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+5\right)-2\left(\sqrt{a}+5\right)=\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+5\right)\)
\(x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1=\left(x\sqrt{x}-x\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)=x\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)\\ x+\sqrt{x}-2=x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\\ x-5\sqrt{x}+6=x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-6=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)
Mấy bạn còn lại tương tự những bài trên nhé. Nếu còn thắc mắc ở chỗ nào bạn có thể liên hệ mình nhé. Nhớ lần sau bạn tách ra nha, chứ nhiều câu quá.