Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 14:04

\(a,P=\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-2x-6\sqrt{x}+x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-x+16\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(x+16\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=4\Leftrightarrow\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=4\\ \Leftrightarrow x+16=4\sqrt{x}+12\\ \Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(c,P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\\ P=\sqrt{x}+3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2\cdot5-6=4\\ P_{min}=4\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=5\left(\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(d,x=3-2\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+16}{\sqrt{2}-1+3}=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+2}\\ P=\dfrac{\left(19-2\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}{2}=\dfrac{42-23\sqrt{2}}{2}\)

KYAN Gaming
Xem chi tiết
Trúc Giang
1 tháng 8 2021 lúc 20:15

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 20:24

1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Để \(P=\dfrac{7}{2}\) thì \(2x+2\sqrt{x}+2-7\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Pink Pig
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 5 2022 lúc 11:40

Điều kiện xác định: \(x\ge0;x\ne9\)

1/ \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}-3}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{3\left(3\sqrt{x}-5\right)}{x-2\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{9\sqrt{x}-15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{\left(3\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-9\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-7\sqrt{x}-6+2x-\sqrt{x}-3-9\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{5x-17\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

b) Khi \(x=4+2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

Ta có \(P=\dfrac{5\left(\sqrt{3}+1\right)-2}{\sqrt{3}+1+1}=\dfrac{5\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}+2}\)

c) \(P=\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)-7}{\sqrt{x}+1}=5-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow P\ge5-\dfrac{7}{1}=-2\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(P_{min}=-2\) đạt được khi \(x=0\)

Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 10 2021 lúc 8:39

a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-1=\sqrt{x}-1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

c) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Kết hợp đk:

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0\right\}\)

d) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}< 1\)

e) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Do \(\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)

\(\Leftrightarrow P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-2=-1\)

\(minP=-1\Leftrightarrow x=0\)

Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 8:46

\(a,P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ b,P=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\\ c,P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(\sqrt{x}+1\ge1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0\left(x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow x=0\)

\(d,P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}< 1\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}>0\right)\\ e,P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\\ \sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge-\dfrac{2}{1}=-2\\ \Leftrightarrow P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-\left(-2\right)=3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=0\)

Hàn Đông
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 5 2021 lúc 19:41

Đk: \(x\ge0\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{x+3\sqrt{x}+4}\)

\(\Leftrightarrow x.P+\sqrt{x}\left(3P-1\right)+4P=0\) (1)

Xét P=0 <=> x=0(tm)

Xét \(P\ne0\) .Coi pt (1) là phương trình ẩn \(\sqrt{x}\)

Phương trình (1) có nghiệm không âm khi \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\S\ge0\\P\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7P^2-6P+1\ge0\\\dfrac{1-3P}{P}\ge0\\4\ge0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le P\le\dfrac{1}{7}\\0< P\le\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow0< P\le\dfrac{1}{7}\)

Kết hợp với P=0 \(\Rightarrow0\le P\le\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{1}{7}>0\) => maxP=\(\dfrac{1}{7}\). Thay \(P=\dfrac{1}{7}\) vào (1) tìm được x=4 (tm)

minP=0 <=> x=0

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 2 2021 lúc 21:40

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x} +3}=\dfrac{\sqrt{x}+3-4}{\sqrt{x}+3}=1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+3}\)

\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+3\ge3\) 

\(\Rightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{4}{3}\Rightarrow-\dfrac{4}{\sqrt{x}+3}\ge-\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+3}\ge1-\dfrac{4}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là \(-\dfrac{1}{3}\). Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(x=0\).

ngọc linh
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 12:30

a: \(P=\left(\dfrac{2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)

TRẦN PHÀM
Xem chi tiết