"Tâm hồn tôi còn ẩn náu sâu hơn, kín đáo hơn những cái xương, cột sống, lá phổi của tôi. Những tia sáng Thơ ca đã rọi chiếu qua tôi và mỗi một rung động nhỏ trong tâm hồn tôi trở thành cái mọi người đề biết. Tâm hồn tôi như đặt trong lòng bàn tay trần, những tia sáng huyền diệu của thơ ca chiếu tới và mọi người đều nhìn thấu qua tôi" ( "Dagestan của tôi" - R.G.Gamzatov)
Bằng trải nghiệm văn học hãy làm sáng tỏ
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 :
Một nhà hiền triết đưa học trò đi ngao du khắp thế gian. Họ tìm gặp, trò chuyện, học hỏi hầu hết những bậc thầy nổi tiếng ở nhiều đất nước. Sau 10 năm, nhà hiền triết cùng học trò trở về quê hương. Trước khỉ vào thành, nhà hiền triết nói với học trò của mình: “Mười năm ngao du, các con đều đã trở thành kẻ sĩ học rộng hiểu nhiều. Giờ đây, ta sẽ giảng cho các con một bài học cuối cùng”.
Các học trò kéo đến ngồi quanh nhà hiền triết. Ông hỏi: “Hiện chúng ta đang ngồi ở đâu?”. Họ đồng thanh trả lời rằng đang ngồi trên bãi cỏ hoang ở bên nạoài thành. Nhà hiền triết lại hỏi: “Trên bãi cỏ hoang này có những cây gì?”. Học trò đồng thanh đáp: “Trên bãi hoang mọc toàn cỏ dại ạ!”.
Nhà hiền triết nói: “Đúng! Trên bãi cỏ hoang này mọc toàn cỏ dại. Bây giờ ta muốn biết bằng cách gì để trừ hết thứ cỏ dại này?”. Các học trò nhìn nhau hết sức ngạc nhiên, vì không ngờ nhà hiền triết xưa nay vốn chỉ đi sâu nghiên cứu những điều huyền bí của cuộc sống, mà trong bài học sau cùng này lại hỏi họ một vấn đề giản đơn như thế.
Một người lên tiếng trước: “Dạ thưa thầy, chỉ cần có một cái cuốc là xong hết ạ!”.
Nhà hiền triết khe khẽ gật đầu.
Một người học trò khác như phát hiện ra điều gì mới, nói tiếp: “Dạ thưa thầy, đốt lửa để diệt cỏ cũng là một cách rất hay ạ!”.
Nhà hiền triết im lặng mỉm cười, ra hiệu gọi một người khác.
Người học trò thứ ba nói: “Thưa thầy, rắc vôi lên cũng có thể diệt được hết tất cả các giống cỏ đấy ạ!”.
Tiếp ngay sau đó là người học trò thứ tư: “Diệt cỏ phải trừ tận qốc, chỉ cẩn nhổ được rễ lớn là xong hết!”.
Nghe xong, nhà hiền triết đứng dậy, nói: “Bài học hôm nay đến đây là hết, các con hãy về đi, một năm nữa quay lại đây ta sẽ nói chuyện sau”.
Một năm sau, mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. Họ lại ngồi quây quần gần ruộng lúa, chờ nhà hiền triết nhưng mãi vẫn không thấy ông tới.
(Sưu tầm)
viết 1 bài luận trình bày suy nghĩ về vấn đề gợi ra từ câu: "Một năm sau mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. "
Thơ không phải là nội tâm mà là nhịp điệu của nội tâm, không phải là cảm xúc mà là khoảnh khắc lóe sáng trên đỉnh cao của cảm xúc. Thơ không bao giờ là chuyện ở ngoài kia mà là chuyện ở trong này, nơi mọi thứ đã được thâu nhận đầy đủ vào buồng chứa tâm can. (Nguyễn Thanh Tâm)
Anh/Chị hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên.
cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CD và N là điểm nằm trên CD sao cho \(\overrightarrow{BN}=2\overrightarrow{NC}\).
Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{NA}\)
Tính \(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}\)
Tìm K thuộc AD sao cho AN vuông góc với BK
Tính MI biết \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AN}\)
Chứng minh nhận định: "Phạm vi của văn học gồm tất cả những gì có trong hiện thực làm con người quan tâm nhưng ko phải là cái quan tâm của 1 học giả mà là cái quan tâm của 1 con người bình thường. Cái mọi người quan tâm trong đời sống là nội dung của văn học"