Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:10

tk

Hệ tiêu hóa - Chức năng, cấu tạo và cách để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

2.

Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng. Trung bình mỗi ngày các tuyến nước bọt ở người tiết ra khoảng 150 - 1300ml nước bọt, lượng và độ nhầy của nước bọt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố (hóa học, cơ học, tâm lý, thần kinh).

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Tham khảo:
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy  cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
scotty
4 tháng 1 2022 lúc 21:13

vì cơm hay bánh mì làm từ tinh bột sau khi nhai thik nước dãi tiết ra chứa enzim phân hủy tinh bột thành đường nên có vị ngọt

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 21:22

 Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
Rob Lucy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 10:39

Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

Bình luận (1)
nguyễn thị hoàng hà
29 tháng 11 2016 lúc 11:15

Khi nhai cơm , bánh mì lâu trong miệng ta cảm thấy ngọt vì :

Khi ngậm cơm , bánh mì lâu trong miệng , tinh bột trong cơm sẽ được enzim amilaza biến đổi thành đường đôi (đường mantôzơ) , đường này đã tác động lên các gai vị giác trên lưỡi → cảm thấy vị ngọt .

Bình luận (0)
Cao Hà
30 tháng 11 2016 lúc 21:08

ường bột

 

Bình luận (3)
Bảo Duy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 3 2022 lúc 14:27

Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ    

B. Glucôz

C. Mantôzơ       

D. Saccarôzơ

Câu 2:  Điền vào chỗ trống

Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….

A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa

B . Khoang miệng , ruột non

C . Ruột nonn , tuyến tiêu hóa

D . Ống tiêu hóa , khoang miệng

Câu 3 :  Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành

A. glucôzơ.     

B. axit béo.

C. axit amin.      

D. glixêrol.

Câu 4  :Chất nào dưới đây bị biến đổi thành các chất khác qua quá trình tiêu hóa ?

A .Vitamin

B . ion khoáng

C. Gluxit

D . Nước

Câu 5: Mỗi ngày cơ thể một người bình thường tiết bao nhiêu ml nước bọt ?

A . 1000-1500ml

B . 800-1200 ml

C. 400-600 ml

D . 600-800ml

 
Bình luận (0)
Tryechun🥶
3 tháng 3 2022 lúc 14:28

1.C

2.A

3.C

4.C

5.A

Bình luận (0)
phạm
3 tháng 3 2022 lúc 14:28

Câu 1:c

Câu 2:a

Câu 3:c

Câu 4 :c

Câu 5:b

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

2.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

Bình luận (12)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thảo Nhi
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
27 tháng 8 2021 lúc 12:33

B. bạn vứt mẩu bánh mì vào thùng rác và ko ăn nửa 
vì ngay từ thời điểm nấm mốc mọc ra, các túi bào tử nấm đã giải phóng ra hàng ngàn các bào tử nấm bay ra trong khắp túi bánh mì của bạn, đáng tiếc là bạn không thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường nên vẫn nghĩ có thể ăn ngon lành. 

Bình luận (0)
Huy Phạm
29 tháng 8 2021 lúc 9:33

B

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
9 tháng 9 2021 lúc 16:36

Đáp án là B nha bn

Bình luận (0)
bachpro
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 12 2021 lúc 10:00

a

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:52

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:52

Chọn B

Bình luận (0)
Nếu là bạn thì hãy mãi m...
Xem chi tiết
Takani Taichi
25 tháng 4 2016 lúc 21:13

Vì nấm phát triển ở nơi :

_ Giàu chất hữu cơ (cơm hoặc bánh mì là loại thức ăn có chất hữu cơ)

_ Ấm (trong phòng có nhiệt độ ấm)

_ Ẩm (vẩy thêm ít nước để ẩm)

Chúc bạn học tốt nha ! (^_^)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 21:17

Nhiệt độ trong phòng thích hợp cho sự phát triển của nấm (25 - 30oC), khi vẩy thêm nước sẽ tạo độ ẩm thích hợp.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 4 2016 lúc 21:17

Vì nấm mốc phát triển ở nơi có chất hữu cơ mà cơm hoặc bánh mì lại là chất hữu cơ cho nấm phát triển; vẩy thêm nước là để tăng độ ẩm cho nấm

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 4 2016 lúc 22:40

Nhiệt độ trong phòng thích hợp cho sự phát triển của nấm , khi vẩy thêm nước , sẽ tạo độ ẩm thích hợp.

Bình luận (0)