Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.
Khi nhai cơm , bánh mì lâu trong miệng ta cảm thấy ngọt vì :
Khi ngậm cơm , bánh mì lâu trong miệng , tinh bột trong cơm sẽ được enzim amilaza biến đổi thành đường đôi (đường mantôzơ) , đường này đã tác động lên các gai vị giác trên lưỡi → cảm thấy vị ngọt .
Vì sao khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng ta thấy có cảm giác ngọt?
Trả lời
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì
Tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzim amilaza trong nướ bọt và biến đổi 1 phần thành đường mantô , đường này đã tác dụng lên các gai vị giác neen ta cảm thấy ngọt .
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt .
Giải thích: Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim milaza có trong nước bọt đã biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác động vào các vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác có vị ngọt.
vì khi ta nhai cơm, bánh mì lâu thì trong miệng có cảm giác ngọt là vì trong tinh bột cơm chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi thành đường mantozo, đường này đã tác động vào vị giác nên ta cảm thấy ngọt
nhai cơm kĩ để chia thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nc bọt tiết ra có đử chất xúc tác cho phản ứng thành tinh bột mantozo và phản ứng chuyển mantozo thành glucozo. vị ngột có dc là do 1 ít 2 chất này
- Khi ta nhai cơm , bánh mì lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm, bánh mì đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.