vì sao khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng ta thấy có cảm giác ngọt?
trình bày những biến đổi của thức ăn khi đưa vào khoang miệng . giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy cso cảm giác ngọt
1. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?
2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu".
3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
4. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
:))))
Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt ?
Những phân tử các chất dinh dưỡng nào có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào của cơ thể?
Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể người là gì ?
Thức ăn sau khi được đưa vào miệng được biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?
Các bạn giúp mình với
1, Vì sao đến tuổi trưởng thành người không cao lên được nữa?
2, Trong thí ngiệm tìm hiểu hoạt động của Enzim trong nước bọt. So sánh kết quả giữa các ống nào đẻ chứng tỏ Enzim amilaza hoạt động ở 37oC, ko hoạt động ở môi trường axit. Vì sao?
với 1 khẩu phần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau tiêu hóa ở khoang miệng còn những chất nào tiếp tục biến đổi về mặt vật lí và hóa học ở dạ dày . nêu các quá trình biến đổỉ đó
Câu hỏi: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Chất nào bị biến đổi về mặt hóa học? Giải thích vì sao khi ăn không nên nói chuyện, đùa giỡn?
Trình bày Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
+ Biến đổi lí học (nêu tên các hoạt động tham gia, các thành phần tham gia, tác dụng của mỗi hoạt động)
+ Biến đổi hóa học (tên hoạt động, thành phần tham gia hoạt động, tác dụng)
Câu hỏi: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau:
Vai trò của nước bọt
Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800 - 1 200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh...), sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit, gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
a) Nước bọt tiết ra nhiều hơn khi nào?
b) Vai trò của nước bọt?
c) Nguyên nhân dẫn đến viêm răng lợi?
d) Cần phải làm gì để răng không bị sâu?