số nghiệm của p.trình 2x+5=5+2x là:
A, một nghiệm
B, hai nghiệm
C, vô nghiệm
D, vô số nghiệm
số nghiệm của p.trình 3x-5=5+3x là:
A, một nghiệm
B, hai nghiệm
C, vô nghiệm
D, vô số nghiệm
\(3x-5=5+3x\)
\(\Leftrightarrow3x-5-5-3x=0\)
\(\Leftrightarrow-10=0\left(VL\right)\)
Chọn C.vô nghiệm
Cho bất phương trình 2x+y>3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm
C. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm
D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
Bất phương trình 2x+y > 3 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn và có vô số nghiệm.
Chọn C.
Cho pt :m(x+1)-2x = m2+m-4.Tìm m sao cho:
a, Pt nhận 1 làm nghiệm
b, Pt có nghiệm
c, Pt vô nghiệm
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow x(m-2)=m^2-4$
a) Để pt nhận $1$ là nghiệm thì $1(m-2)=m^2-4$
$\Leftrightarrow m-2=m^2-4=(m-2)(m+2)$
$\Leftrightarrow (m-2)(m+2-1)=0$
$\Leftrightarrow (m-2)(m+1)=0\Rightarrow m=2$ hoặc $m=-1$
b) Để pt có nghiệm thì:
\(\left[\begin{matrix} m-2\neq 0\\ m-2=m^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m\neq 2\\ m=2\end{matrix}\right.\) hay $m\in\mathbb{R}$
Vậy pt có nghiệm với mọi $m\in\mathbb{R}$
c) Kết quả phần b suy ra không tồn tại giá trị của $m$ để pt vô nghiệm.
Phương trình: 4x−3=∣−5x+8∣ có bao nhiêu nghiệm?
Đáp số: Phương trình:
A. Vô nghiệm
B. Có 1 nghiệm
C. Có 2 nghiệm
Phương trình: 4x−3=∣−5x+8∣ có bao nhiêu nghiệm?
A. Vô nghiệm
B. Có 1 nghiệm
C. Có 2 nghiệm
Hok tốt nhoa
Cho hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+my=-5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)
a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm
b) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1
`a,x-3y=2`
`<=>x=3y+2` ta thế vào phương trình trên:
`2(3y+2)+my=-5`
`<=>6y+4+my=-5`
`<=>y(m+6)=-9`
HPT có nghiệm duy nhất:
`<=>m+6 ne 0<=>m ne -6`
HPT vô số nghiệm
`<=>m+6=0,-6=0` vô lý `=>x in {cancel0}`
HPT vô nghiệm
`<=>m+6=0,-6 ne 0<=>m ne -6`
b,HPT có nghiệm duy nhất
`<=>m ne -6`(câu a)
`=>y=-9/(m+6)`
`<=>x=3y+2`
`<=>x=(-27+2m+12)/(m+6)`
`<=>x=(-15+2m)/(m+6)`
`x+2y=1`
`<=>(2m-15)/(m+6)+(-18)/(m+6)=1`
`<=>(2m-33)/(m+6)=1`
`2m-33=m+6`
`<=>m=39(TM)`
Vậy `m=39` thì HPT có nghiệm duy nhất `x+2y=1`
b)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+my=-5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\2\left(2+3y\right)+my=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\6y+my+4=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y\left(m+6\right)=-9\end{matrix}\right.\)
Khi \(m\ne6\) thì \(y=-\dfrac{9}{m+6}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\dfrac{-9}{m+6}+2\\y=-\dfrac{9}{m+6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-27}{m+6}+\dfrac{2m+12}{m+6}=\dfrac{2m-15}{m+6}\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1 thì \(\dfrac{2m-15}{m+6}+\dfrac{-18}{m+6}=1\)
\(\Leftrightarrow2m-33=m+6\)
\(\Leftrightarrow2m-m=6+33\)
hay m=39
Vậy: Khi m=39 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1
Cho hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}x-my=4\\-2x+2y=4m\end{matrix}\right.\)
a) Vô nghiệm
b) Có 1 nghiệm duy nhất
c) Có vô số nghiệm
a: Để hệ phương trình vô nghiệm thì
\(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-m}{2}< >\dfrac{4}{4m}=\dfrac{1}{m}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{m}{2}\\-m^2< >2\left(luônđúng\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{-2}< >\dfrac{-m}{2}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{m}{2}\)
=>\(m\ne1\)
c: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-m}{2}=\dfrac{4}{4m}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{m}{2}\\\dfrac{-m}{2}=\dfrac{1}{m}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m^2=-2\left(vôlý\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
a. CMR: Với mọi tham số m phương trình \(\left(1-m^2\right)x^3-6x=1\) luôn có nghiệm
b. CMR PT \(x^3+2x=4+3\sqrt{3-2x}\) có đúng 1 nghiệm
c. CMR PT \(\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5=0\) có nghiệm với mọi m
a.
- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm
Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)
- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)
\(f\left(0\right)=-1< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)
- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)
Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m
b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được
c.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)
Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R
\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)
\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m
Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm
(3) cho pt bậc hai: \(x^2-2x+2m-1=0\). xác định m để pt có:
a) 2 nghiệm
b) 2 nghiệm phân biệt
c) có nghiệm kép
d) vô nghiệm
giúp mk vs ạ mk cần gấp
\(a,\Leftrightarrow\Delta=\left(-2\right)^2-4\left(2m-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4-8m+4\ge0\\ \Leftrightarrow8-8m\ge0\Leftrightarrow m\le1\\ b,\Leftrightarrow\Delta=8-8m>0\Leftrightarrow m< 1\\ c,\Leftrightarrow\Delta=8-8m=0\Leftrightarrow m=1\\ d,\Leftrightarrow\Delta=8-8m< 0\Leftrightarrow m>1\)
Tìm m để hệ phương trình mx+ y = m + 1 và x+ my = 2
a)Có 1 nghiệm duy nhất
b)Vô nghiệm
c)Vô số nghiệm