Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyết Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

1. 

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

2.

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)

=> MX = 32(g)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

3. 

Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> x = 2

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

Bài 1.Phân tử khối các chất:

    \(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)

    \(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)

    \(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)

Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)

     Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.

Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)

Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 10 2021 lúc 17:36

$M_{CuSO_4} = 64 + 32 + 16.4 = 160(đvC)$
$5M_{CaCO_3} = 5(40 + 12 + 16.3) = 500(đvC)$
$M_{Ca(OH)_2] = 40 + (16 + 1).2 = 74(đvC)$

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
23 tháng 10 2021 lúc 17:41

\(M_{CuSO_4}=1.64+1.32+4.16=160\left(đvC\right)\)

\(M_{5CaCO_3}=5.40+1.12+3.16=260\left(đvC\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=1.40+\left(1.16+1.1\right).2=74\left(đvC\right)\)

chi tiết lắm r đấy

ILoveMath
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

128

260

74

VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 8:45

undefined

Kudo Shinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:45

undefined

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 8:49

Câu 1: 

1. CaO : Canxi oxit => oxit bazo

2. CO2 : Cacbon dioxit => oxit axit

3. N2O3 : Nitotrioxit => oxit axit

4. Fe2O3 : Sắt(III) oxit  => oxit bazơ

5. CuO : Đồng (II) oxit => oxit bazo

6. SO2 : lưu huỳnh đioxit => oxit axit

 

Đức Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 20:38

2. 

\(2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

\(H_2+PbO\rightarrow Pb+H_2O\)

\(C_3H_8+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)3CO_2+4H_2O\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 20:40

Bài 1: Phân loại và đọc tên các chất sau: BaO, SO2, Fe2O3, ZnO, P2O5, Na2O, SO3, N2O5, CaO,
FeO?

BaO ;  Fe2O3 ZnO Na2O CaO FeO => oxit bazo

còn lại là oxit axit

Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau:
a, ...2Zn + O2 → 2ZnO
b, ..S. + O2 → SO2
c, H2 + PbO → ..Pb. + ...H2O

d, C3H8 + 2O2 → 3C... + ...4H2O
e, ..H2SO4. + ..Mg.. → MgSO4 + H2

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 20:42

4.

\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2 =   0,4                              ( mol )

0,2                                  0,2   ( mol )

=> KL chất dư bằng 0

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

 

 

Thanhh Tùngg
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 11 2021 lúc 9:57

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 9:57

C

Bạch Tiểu Nhi
26 tháng 11 2021 lúc 9:59

câu nào ko bt cứ chọn C

Thanh Thoại Trương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 5 2022 lúc 9:14

oxit axit : CaO ( canxi oxit)

muối clorua : NaCl ( natri clorua )

axit : HCl ( axit clohiđric )

bazơ : NaOH ( natri hyđroxit)

Thảo Phương
11 tháng 5 2022 lúc 9:25

CaO: Oxit bazo- Canxi Oxit

NaCl: Muối- Natri clorua

HCl: Axit- Axit clohidric

NaOH: Bazo- Natri hidroxit

Nguyễn Lương Kim Thoa
11 tháng 5 2022 lúc 10:38

oxit axit : CaO ( canxi oxit )

muối :NaCl ( Natri clorua)

axit : HCl ( axit clohidric) 

Bazơ : NaOH ( Natri hiđroxit)

Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:58

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:44

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:47

PTK Ca3(PO4)2=40x3+31x2+16x8=310 đvC

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2017 lúc 2:11

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: PHÂN TỬ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2019 lúc 11:53

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình: Nếu đốt (14n + 30) g A, khối lượng C O 2  nhiều hơn khối lượng H 2 O (26n + 1,08) g.

Theo đầu bài: Nếu đốt 0,9 g A, khối lượng  C O 2  nhiều hơn khối lượng  H 2 O  là 1,2 g.

Vậy

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

CTPT của axit là C 3 H 4 O

 

CTCT: C H 2 = C H - C O O H (Axit propenoic).