Hỏi đáp
Có 5 bình (1), (2), (3), (4), (5) có thể tích bằng nhau, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, mỗi bình chứa đầy 1 trong các khi sau: Oxygen, Nitrogen, Hydrogen, Carbon dioxide (CO2) và Carbon monoxide (CO)
a) Số mol chất và số phân tử của mỗi chất khi có trong mỗi bình có bằng nhau không? Vi sao?
b) Xác định khí có trong mỗi bình, biết bình (1) có khối lượng khí nhỏ nhất, bình (3) có khối lượng khí lớn nhất, khối lượng khi bình (2) và (5) bằng nhau
Hoà tận hết 6,5g Zn trong dung dịch HCl 2m,sau phản ưng đc ZnCl2 và H2 a) tính thể tích h2 ở (đkc) b) tính thể tích dd HCl đã dùng
\(a)n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ b)n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ V_{ddHCl}=0,2:2=0,1l\)
tính khối lượng của
0,5 mol SO2
1 mol Cu
- Ta có: MSO2 = 32 + 16.2 = 64 (g/mol)
⇒ mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)
- Ta có: MCu = 64 (g/mol)
⇒ mCu = 1.64 = 64 (g)
Hãy cho biết khí hydrogen tích tụ dưới đáy giếng hay bị không khí đẩy bay lên trên
Ta có: \(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{29}=\dfrac{2}{29}< 1\)
⇒ H2 nhẹ hơn không khí nên bị không khí đẩy bay lên trên.
Để hoà tan vừa hết 2,4 gam Mg phải dùng bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 1M
Cho thể tích của dung dịch là V (l)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0,25V\leftarrow0,5V\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(V\leftarrow V\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V+0,25V=0,1\Rightarrow V=\dfrac{0,1}{1,25}=0,08\left(l\right)=80\left(ml\right)\)
Vậy: ...
Cho 3,78g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HCl 0,5M thu được 9,916 lít khí H2
a) tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng
b) tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất có trong hợp chất ban đầu
a, \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 24y = 3,78 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=\dfrac{3}{2}x+y=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\\y=\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
1 hh khí X gồm CO2 và O2 có tỉ khối so với khí metan bằng 2,5. thêm V lít khí O2 và 30 lít hh X thu đc hh Y có tỉ khối so với khí metan bằng 2,25. tính V
\(M_X=2,5.16=40\)(g/mol)
\(\rightarrow\dfrac{V_{CO_2}}{V_{O_2}}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{40-32}{44-40}=2\)
Mà \(V_{CO_2}+V_{O_2}=30\left(L\right)\)
\(\rightarrow V_{CO_2}=20\left(L\right);V_{O_2}=10\left(L\right)\)
\(\rightarrow M_Y=\dfrac{20.44+10.32+32V}{V+20+10}=2,25.16=36\)
\(\rightarrow V=30\left(L\right)\)
Đốt cháy Aluminium (AL) trong không khí thu được 10, 2g chất oxide (Al203) . Biết rằng, Al cháy là xảy ra phản ứng với oxygen (O2) trong không khí [1] Viết công thức về khối lượng của phan ứng [2] Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng
1. Theo ĐLBT KL, có: mAl + mO2 = mAl2O3
2. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
\(\left[1\right]BTKL:m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \left[2\right]n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1mol\\ 4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{0,1.4}{2}=0,2mol\\ m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
tím số mol chất có trong
28 gam Fe
36 gam H2O
`n_(Fe)=m/M=28/56=0,5(mol)`
`n_(H_2O)=m/M=36/18=2(mol)`