Bài 4: Nguyên tử

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Châu
Xem chi tiết
phạm vũ đăng quang
Xem chi tiết
Khánh Đan
27 tháng 10 2023 lúc 10:51

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

Bình luận (0)
Phạm Bảo Châu
27 tháng 10 2023 lúc 17:16

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

Bình luận (0)
Phạm Bảo Châu
27 tháng 10 2023 lúc 17:18

Chọn: A. 6 electron

Bình luận (0)
Lê Hữu Hiệp
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
16 tháng 9 2023 lúc 17:07

chọn C

BTKL:\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow A,B,D\) đúng

Bình luận (0)
Trương Đoàn Khánh Dương
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
13 tháng 7 2023 lúc 19:32

Gọi a, b, c, x, y, z là số p, n, e trong X, Y

\(2a+b=52\\ 2a-b=16\\ a=17=p_X=e_X\\ b=18=n_X\\ X:Argon\\ 2x+y=58\\ 2x-y=18\\ x=19=p_Y=e_Y\\ y=20=n_Y\\ Y:Potassium\text{/}Kali\)

Argon: 

Potassium:

Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử kali như sau Số lớp el...

Bình luận (0)
diulynh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 7 2023 lúc 13:23

\(p_{Na}=e_{Na}=11\\ n_{Na}=34-22=12\\ n_{Fe}=30\\ p_{Fe}=e_{Fe}=\dfrac{82-30}{2}=26\)

Bình luận (0)
Tèo Thang
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Đan
6 tháng 4 2023 lúc 21:05

Tổng các loại hạt là 58.

⇒ P + N + E = 58

Mà: Nguyên tử trung hòa về điện. ⇒ P = E

⇒ 2P + N = 58 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.

⇒ 2P - N = 18 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kiều My
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 4 2023 lúc 22:31

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,2                      0,2          0,3 

\(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
4 tháng 4 2023 lúc 19:34

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ;    \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

 \(2Al\)    \(+\)   \(6HCl\)    →    \(2AlCl_3\)  \(+\)  \(3H_2\)

Tỉ lệ:   \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,5}{6}\)                                          ⇒  Al dư, tính theo HCl

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

           \(0,5\)    →   \(\dfrac{1}{6}\)    →   \(0,25\)       ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) \(m_{AlCl_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.\left(27+35,5.3\right)=22,25\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Cục cít
Xem chi tiết