Bài 4: Nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Như Võ
Xem chi tiết
Tâm Phạm
29 tháng 6 2016 lúc 15:03

gọi số p, số n, số e lần lượt là P,N,E

Ta có: P+N+E= 155. Mà P=E nên suy ra:

2P+N=155*

Theo đề: số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 33 nên: 2P-N=33**

Từ*và ** suy ra: P=E=47. N=61

Như Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:10

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Trịnh Hoàng Ngọc
23 tháng 6 2017 lúc 10:50

Theo đề bài ta có:

p+e+n=52

=> 2p+n=52 (Vì p=e) (1)

Mặc khác: n-2p=1 (2)

Giải hệ phương trình (1) (2) ta được:

p=21

e=10

Vì p=e nên => e=21

Câu trên của pn Anh sai ở chỗ vì hạt mang điện là e và p nên pt thứ 2 phải là: n-2p=1

Lý Hải Hà
5 tháng 10 2017 lúc 20:15

Gọi Z, N lần lượt là số hạt mang điện, không mang điện

Theo bài, ta có Hệ Pt

2Z+ N=52

N- Z=1

<=> Z=17, N=18

Vậy:

số p = số e = Z =17

so n = 18

cao nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
3 tháng 7 2016 lúc 21:12

Ta có: p+e+n =50 => 2p +n = 50 (1)

Theo đề bài: 2p = n + 14 (2) 

Thay (2) vào (1) ta được: n + 14 + n = 50

=>2n + 14 = 50

=>n = 18

Thay n =18 vào (2) ta có: 2p = 18 + 14

=> p = 16 = e

Vậy trong nguyên tử đó có số p = 16; e =  16; n = 18

Tên nguyên tố: Lưu huỳnh; kí hiệu HH: S

                                                  

                                 

cao nguyễn thu uyên
4 tháng 7 2016 lúc 8:49

cám ơn bn nhìu mk tik cho ok

Hương Hân
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
4 tháng 7 2016 lúc 8:52

Ta có: p+e+n=28 => 2p+n=28 (1)

Theo đề bài: n=\(\frac{5}{9}.2p\) = \(\frac{10}{9}p\) (2) 

Thay (2) vào (1) ta được: 2p + \(\frac{10}{9}p\) = 28

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{28}{9}p\) = 28

\(\Leftrightarrow\) p =9 = e

=> n= \(\frac{10}{9}.9\) = 9

Vậy số hạt p = 9;e=9;n=10

 

cao nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
Pham Van Tien
4 tháng 7 2016 lúc 9:39

2P + N = 52 va N - P = 1

Giai he thu duoc P = 17; N = 18

Võ Thảo Linh
6 tháng 7 2016 lúc 16:49

Ta gọi số proton; số electron và số nơtron lần lượt là p;e;n

Biết số hạt trong nguyên tử là 52.   \(\Rightarrow\) Ta có: p+e+n=52  \(\Rightarrow\)    2p+n=52   (vì p=e)

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n =18

\(\Rightarrow\)e=17

vậy số prooton, electron và nơtron lần lượt là 17;17;18. 

 

Lan Anh
Xem chi tiết
Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 17:04

xin lỗi nha trục trặc máy tính cho mk sửa lại:

Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e

Ta có: p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n= 18

\(\Rightarrow\)n=17

Vậy số proton; nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17

 

Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 16:47

Ta gọi số proton; nơtron và electon lần lượt là p; n;e.

Ta có: p=e => p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n=18

\(\Rightarrow\)e=1

Vậy số proton;nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17

 

Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 16:56

xin lỗi nha mk nhầm, cho mk sửa lại:

Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e

Ta có : p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n =18

\(\Rightarrow\)

mãi là thế
Xem chi tiết
Lương Thị Lộc Bình
7 tháng 7 2016 lúc 15:10

Ta có: p + e +n = 28
<=> 2P + nơtron = 28 ( vì p = e) (*)
Theo đề bài ta có: 2P = 10
=> p = 10:2 =5
<=> proton = electron = 5 hạt
Thay 2p = 10 vào phương trình (*)  ta được:
10 +n = 28
nơtron = 28 - 10
nơtron = 18
 

Thu Trang
4 tháng 6 2017 lúc 20:25

heo đề bài ta có: p+e+n=28

mà p=e => 2p+n=28 (*)

ta lại có 2p+10 => p=e=10:2=5

thay 2p=10 vào (*) ta đc 10+n=28

=> n=18

Thu Trang
4 tháng 6 2017 lúc 20:26

cho mk xin lỗi 2p=10 chứ ko pải 2p+10 nha

mãi là thế
Xem chi tiết
Lương Thị Lộc Bình
7 tháng 7 2016 lúc 15:04

Ta có: P = E = 26 hạt
<=> 2p = 52 hạt ( p = e)
Mặt khác: N = (2p - 22)
<=> 52 - 22 = 32 hạt
Vậy Proton = electron = 26
Nơtron = 32 hạt

Võ Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 7 2016 lúc 17:04

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề: 2p+n=34--> n=34-2p 
vì 2<Z<82 thì p<n<=1,5p 
p<34-2p<=1,5p 
3p<34<=3,5p 
suy ra p=10 ; e=10 n =14 (loại ) 
p=11 ; e=11 ; n =12 
suy ra X là Natri (Na)

Lê Nguyên Hạo
6 tháng 7 2016 lúc 17:13

Ta có : Trong một nguyên tố :

Số proton p = Số electron

2p + n= 34 => n = 34-2p 
Vì 2 < Z < 82 thì p < n < = 1,5 p 
p < 34 - 2p \(\le\)1,5p 
3p < 34 \(\le\) 3,5p 
=> p = 10 ; e = 10 n  = 14 (loại ) 
p = 11 ; e = 11 ; n =1 2 
Nên: X là Na

Như Võ
6 tháng 7 2016 lúc 17:22

Tổng số hạt cơ bản tong nguyên tử X là 34.  \(\Rightarrow\)Ta có: p+e+n=34  \(\Rightarrow\)   2p+n=34 (vì p=e)

 n= 34- 2p

Trong nguyên tử mà số p\(\le\) 82 thì ta luôn có quy luật:

  \(1\le\frac{n}{p}\le1,5\)

th1: \(\frac{n}{p}\ge1\)

\(\Rightarrow n\ge p\)

\(\Rightarrow34-2p\ge p\)

\(\Leftrightarrow34\ge3p\)

\(\Rightarrow p\le34:3=11,33\)

th2: \(\frac{n}{p}\le1,5\)

\(\Rightarrow n\le1,5p\)

\(\Rightarrow34-2p\le1,5p\)

\(\Leftrightarrow34\le3,5p\)

\(\Rightarrow p=34:3,5=9,7\)

\(\Rightarrow9,7\le p\le11,33\)

Do trong nguyên tử X số p luôn là số nguyên \(\Rightarrow p=10\) hay \(p=11\)

Ta lập bảng biện luận:

Hạt p                                10             hoặc                    11

2p+n=34               n=14 (loại)                             n=12 (nhận)

Vậy trong nguyên tử X số proton =11

                                       số electron =11

                                       số nơtron = 34-(11x2)=12

Ho Van Xiem
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
9 tháng 7 2016 lúc 21:38

http://hoahoc247.com/phuong-phap-giai-nhanh-cac-bai-toan-ve-cau-tao-nguyen-tu-a520.html

Khánh Hạ
1 tháng 9 2017 lúc 21:38

Phương pháp giải nhanh các bài toán về cấu tạo nguyên tử (chi tiết)