ta có p=e=>p+e=2p
theo đề: 2p+n=34--> n=34-2p
vì 2<Z<82 thì p<n<=1,5p
p<34-2p<=1,5p
3p<34<=3,5p
suy ra p=10 ; e=10 n =14 (loại )
p=11 ; e=11 ; n =12
suy ra X là Natri (Na)
Ta có : Trong một nguyên tố :
Số proton p = Số electron
2p + n= 34 => n = 34-2p
Vì 2 < Z < 82 thì p < n < = 1,5 p
p < 34 - 2p \(\le\)1,5p
3p < 34 \(\le\) 3,5p
=> p = 10 ; e = 10 n = 14 (loại )
p = 11 ; e = 11 ; n =1 2
Nên: X là Na
Tổng số hạt cơ bản tong nguyên tử X là 34. \(\Rightarrow\)Ta có: p+e+n=34 \(\Rightarrow\) 2p+n=34 (vì p=e)
n= 34- 2p
Trong nguyên tử mà số p\(\le\) 82 thì ta luôn có quy luật:
\(1\le\frac{n}{p}\le1,5\)
th1: \(\frac{n}{p}\ge1\)
\(\Rightarrow n\ge p\)
\(\Rightarrow34-2p\ge p\)
\(\Leftrightarrow34\ge3p\)
\(\Rightarrow p\le34:3=11,33\)
th2: \(\frac{n}{p}\le1,5\)
\(\Rightarrow n\le1,5p\)
\(\Rightarrow34-2p\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow34\le3,5p\)
\(\Rightarrow p=34:3,5=9,7\)
\(\Rightarrow9,7\le p\le11,33\)
Do trong nguyên tử X số p luôn là số nguyên \(\Rightarrow p=10\) hay \(p=11\)
Ta lập bảng biện luận:
Hạt p 10 hoặc 11
2p+n=34 n=14 (loại) n=12 (nhận)
Vậy trong nguyên tử X số proton =11
số electron =11
số nơtron = 34-(11x2)=12
Ta có p=e=>p+e=2p
theo đề: 2p+n=34--> n=34-2p
vì 2<Z<82 thì p<n<=1,5p
p<34-2p<=1,5p
3p<34<=3,5p
suy ra p=10 ; e=10 n =14 (loại )
p=11 ; e=11 ; n =12
suy ra X là Natri (Na)