giúp mk với
giúp mk với
Bài 1 :
Do NTKchất (đvC) = mchất đó : (1,66*10-24)
=> NTKx = (6,6553*10-23 ) : (1,66 * 10-24)
=> NTKx = 40 (đvC)
=> X là nguyên tố Canxi ( Ca)
giúp mk với
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
Vì sao quỳ tím phải ẩm mới có phản ứng với amoniac được?
Vì trong quì tím ẩm có H2O sẽ tác dụng với NH3 tạo NH4OH sẽ làm quì tím chuyển màu xanh
PTHH: NH3 + H2O ===> NH4OH
Làm giúp t bài báo cáo thực hành sự lan tỏa của chất với. Gồm:
1. Thí nghiệm 1: sự lan tỏa của KMnO4
- cách tiến hành
- hiện tượng xảy ra
- giải thích hiện tượng
2. TN2: sự lan tỏa của NH3
- cách tiến hành
- hiện tượng xảy ra
- giải thích hiện tượng
Cần gấp ;;-;; cảm ơn ạ
TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .
hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím
giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím
TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'
hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán
hay cho biet y nghia cua CTHH(NH2)2CO
cac ban giup minh nhe
(NH2)2CO
Ý nghĩa :
Urê do nhóm NH2 và nguyên tố C, O tạo ra ;
Có 2 phân tử NH2 trong nhóm (NH2)2, 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử O trong một phân tử (NH2)2CO.
Phân tử khối bằng : (14 + 1.2).2 + 12 + 16 = 60 (đvC)
Tính số mol và thể tích của hợp chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn gồm có
0,44g Co2
0,04g H2
0,56g N
nCO2 = 0,44: 44 = 0,01 mol => V CO2 = 0,01.22,4 = 0,224(l)
nH2 = 0,04:2=0,02 mol => VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
nN2 = 0,56:28 = 0,02 mol => VN2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
+ Áp dụng công thức : n = m : M
=> Số mol của 44g CO2 là : nCO2 = 0,44 : 44 = 0,01 (mol)
=> Số mol của 0,04g H2 là : nH2 = 0,04 : 2 = 0,02 (mol)
=> Số mol của 0,56g N là : nN = 0,56 : 14 = 0,04 (mol)
+ Áp dụng công thức : Vđktc = n * 22,4
=> Thể tích của 44g CO2 ở đktc là :
VCO2 = 0,01 * 22,4 = 0,224 (lít)
=> Thể tích ở đktc của 0,04g H2 là :
VH2 = 0,02 * 22,4 = 0,448 (lít)
=> Thể tích ở đktc của 0,56g N là :
VN = 0,04 * 22,4 = 0,896 (lít)
+ Áp dụng công thức : n = m : M
=> Số mol của 44g CO2 là : nCO2 = 0,44 : 44 = 0,01 (mol)
=> Số mol của 0,04g H2 là : nH2 = 0,04 : 2 = 0,02 (mol)
=> Số mol của 0,56g N2 là : nN = 0,56 : 28 = 0,04 (mol)
+ Áp dụng công thức : Vđktc = n * 22,4
=> Thể tích của 44g CO2 ở đktc là :
VCO2 = 0,01 * 22,4 = 0,224 (lít)
=> Thể tích ở đktc của 0,04g H2 là :
VH2 = 0,02 * 22,4 = 0,448 (lít)
=> Thể tích ở đktc của 0,56g N2 là :
VN2 = 0,04 * 22,4 = 0,448 (lít)
Một máy thủy lực có tỉ số S2/S1 = 50. Để piston S2 tác dụng lên vật tiếp xúc với nó một áp lực F2 = 8000N, phải tác dụng áp lực F1 bằng bao nhiêu lên piston S1 ?
s2/s1 = f2/f1 = 50
f1 = f2/50 =8000/50 = 160N
Chu vi của hình thang cân có độ dài cạnh bên là 7cm vàđộ dài đường trung bình là 14 cm.Vậy chu vi của hình thang cân đó là cm.
0 câu trả lời
Toán lớp 8 Violympic toán 8Xét đề bài với hình thang cân ABCD
Theo đề bài, ta có:
EF = \(\frac{AB+CD}{2}\) =14 => B + CD = 14 x 2 = 28 cm
Lại có: AD = BC = 7 cm
=> Chu vi hình thang cân ABCD là:
7 + 7 + 28 = 42 cm
hjhi, làm liền kẻo các bn làm trước
độ dài dg tb = 14cm nên tổng độ dài 2 đáy là: 14.2 = 28cm
chu vi hình thang cân là: 7.2 + 28 = 42cm
cho Δ ABC, có AB\(\perp\)AC, AB=AC. M là một điểm trên cạnh BC. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: MA2+MB2+MC2
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 2:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 2:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.