Bài 7: Bài thực hành 2

Hà Hiển Hy
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 5 2021 lúc 7:57

\(C_nH_{2n}+\dfrac{3n}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}nCO_2+nH_2O\)

\(C_nH_{2n+2}+\dfrac{3n+1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)

Bình luận (1)
Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 2 2021 lúc 21:44

\(n_{O_2} = \dfrac{11,2}{22,5}= 0,5(mol)\\ KClO_4 \xrightarrow{t^o} KCl + 2O_2\\ n_{KClO_4} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(mol)\)

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 2 2021 lúc 21:45

KClO4 --to--> KCl + 2O2

nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

Từ pt => nKClO4 = 1 mol

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 21:46

nO2 = 11.2/22.4 = 0.5 (mol) 

KClO4 -to-> KCl + 2O2 

0.25______________0.5

mKClO4 = 0.25 * 138.5= 34.6525(g)

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Cherry Vũ
30 tháng 11 2016 lúc 19:37

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đinh sắt nổi lên.

Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân

Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Bình luận (6)
Lê Thành Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 15:26

1D

Bình luận (0)
Ngọc Hồng
Xem chi tiết
Thai Meo
6 tháng 11 2016 lúc 23:12

TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .

hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím

giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím

TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'

hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh

giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán

Bình luận (0)
Nguyen Cẩm Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜღLê Phi Hùng๖ۣۜღ
7 tháng 7 2017 lúc 9:38

Hóa trị I

Bình luận (1)
Nguyễn Nghi Đình
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
4 tháng 7 2017 lúc 21:21

1. 2H2O

PTK= 2*(2*1+16)=36 đvC

2. 3K2SO4

PTK= 3*(2*39+32+16*4)=522 đvC

3. 2BaCO3

PTK= 2*(137+12+16*3)=394 đvC

4. CaH4P2O8 (supephotphat)

PTK= 40+4+31*2+16*8=234 đvC

Bình luận (0)
Yamato Ông Trùm
Xem chi tiết
Yamato Ông Trùm
25 tháng 12 2016 lúc 15:19

oho

Bình luận (0)
Musa Fairy Of Music
25 tháng 12 2016 lúc 19:37

chịubucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 11:49

Mình không biết nữa, để mình coi:

Có muối natri clorua: NaCl

Muối kali clorua: KCl

Muối magiê clorua: MgCl2

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 12 2016 lúc 10:09
Hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, biết OA= cm. Khi đó độ dài cạnh của hình vuông là cm.Tam giác OAB vuông tại O có:\(AB^2=OA^2+OB^2\) (định lý Pytago) \(=OA^2+OA^2\) (ABCD là hình vuông) \(=2OA^2\) \(=2\times\left(2\sqrt{2}\right)^2\) \(=2\times4\times2\) \(=16\)\(AB=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)Câu 2:
Hình vuông ABCD có CD= cm. Khi đó độ dài đường chéo của hình vuông là cmTam giác DAC vuông tại D có:\(AC^2=CD^2+AD^2\) (định lý Pytago) \(=CD^2+CD^2\) (ABCD là hình vuông) \(=2CD^2\) \(=2\times\left(3\sqrt{2}\right)^2\) \(=2\times9\times2\) \(=36\)\(AC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\) Câu 3:
Hình chữ nhật ABCD có AC và BD cắt nhau tại O. Nếu BA = BC thì số đo của góc COD là Hình chữ nhật ABCD có AB = BC=> ABCD là hình vuông=> AC _I_ BD=> COD = 900 Câu 4:
Biết . Giá trị của biểu thức \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\)\(x^2-1-8=0\)\(x^2-9=0\)\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\x+3=0\end{array}\right.\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-3\end{array}\right.\)Thay x = 3 vào P, ta có:\(P=-12x^2\)\(=-12\times3^2\)\(=-12\times9\)\(=-108\)Câu 5:
Số tự nhiên thỏa mãn đẳng thức \(4^2\times\left(3-4^3\right)+27=3\times\left(4^n+9\right)-4^5\)\(16\times\left(3-64\right)+27=3\times\left(4^n+9\right)-1024\)\(16\times\left(-61\right)+27+1024=3\times\left(4^n+9\right)\)\(-976+1051=3\times\left(4^n+9\right)\)\(3\times\left(4^n+9\right)=75\)\(4^n+9=\frac{75}{3}\)\(4^n+9=25\)\(4^n=25-9\)\(4^n=16\)\(4^n=4^2\)\(n=2\)
Bình luận (11)
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 12 2016 lúc 21:10

cau1:xét Δ AOB vuông cân tại O có:

AB2 = OA2 + OB2 = (2\(\sqrt{2}\))2 + (2\(\sqrt{2}\))2 = 16cm

=> AB = 4cm

 

Bình luận (0)
Lê Dung
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 11 2016 lúc 14:35

Xét đề bài với hình thang cân ABCD

Theo đề bài, ta có:

EF = \(\frac{AB+CD}{2}\) =14 => B + CD = 14 x 2 = 28 cm

Lại có: AD = BC = 7 cm

=> Chu vi hình thang cân ABCD là:

7 + 7 + 28 = 42 cm


A B C D E F

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
26 tháng 11 2016 lúc 14:36

hjhi, làm liền kẻo các bn làm trước

độ dài dg tb = 14cm nên tổng độ dài 2 đáy là: 14.2 = 28cm

chu vi hình thang cân là: 7.2 + 28 = 42cm

 

Bình luận (6)