Khi nung nóng canxicacbonat (CaCO3) thì bị phân hủy thành canxi oxit (CaO) và giải phóng khí CO2. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 50g canxicacbonat?
\(PTHH:CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\left(1\right)\)
Có: \(n_{CaCO_3}=\frac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1): \(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\Rightarrow n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất đó là CuxOy
theo bài ra ta có :
MCu(trongCu\(_x\)O\(_y\))=80% x 80 = 64 (g) => x =1
MO(trongCu\(_x\)O\(_y\))=20% x 80 = 16 (g) => y =1
vậy cthh của hợp chất là CuO
Do mặt trời sưởi ấm, hơi nước bốc hơi nước liên tục từ sông, hồ, ao... Bây giờ, điều quan trọng cần lưu ý là hơi nước nhẹ hơn không khí trong khí quyển. Do trọng lượng thấp, hơi nước bốc lên cao hơn trong bầu khí quyển và biến thành mây. Có thể bạn đã được học ở trường rằng khi chúng ta đi lên cao hơn trong khí quyển, nhiệt độ sẽ giảm. Mặt khác, khả năng giữ không khí của hơi nước giảm khi nhiệt độ giảm. Ở một độ cao nhất định, không khí trở nên quá tải với hơi nước. Không khí có nhiều hơi nước và hơi ẩm được cho là ở trạng thái bão hòa. Dưới trạng thái này, hơi nước ngưng tụ trên các hạt khói và bụi trộn lẫn trong không khí.
Khi tiếp tục làm lạnh, nó biến thành các hạt tuyết. Những hạt này kết hợp với nhau tạo thành tinh thể tuyết. Khi không khí không thể chịu được trọng lượng của các hạt này, chúng rơi xuống Trái đất dưới dạng những bông tuyết và tạo thành một lớp tuyết trên những khu vực có độ cao đủ lớn.
đó là từ một số chát chúng ta tạo ra chất mà chúng ta mong muốn bằng cách tạo ra bằng phản ứng hoá học
Bài 1: Hãy cho biết các chất sau chất nào là đơn chất, hợp chất, giải thích vì sao? Và hãy tính phân tử khối của từng chất.
Khí ozon, biết phân tử gồm 3 nguyên tử O:
đơn chất vì chỉ có 1 nguyên tố oxi cấu tạo nên phân tử ozon.
Khí metan, biết phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H:
hợp chất vì có 2 nguyên tố là cacbon và hidro cấu tạo nên phân tử metan.
Khí clo, biết phân tử gồm 2 nguyên tử Cl
đơn chất vì chỉ có 1 nguyên tố clo cấu tạo nên phân tử clo.
Axit sunfuric, biết phân tử gồm 2H, 1S và 4O
hợp chất vì có 3 nguyên tố là hidro, lưu huỳnh và oxi cấu tạo nên phân tử axit sunfuric.
Đạm urê, biết phân tử gồm 1C, 1O, 2N và 4H
hợp chất vì có 4 nguyên tố là cacbon, oxi, nitơ và hidro cấu tạo nên phân tử urê
Bài 3: Hãy cho biết số nguyên tử hoặc số phân tử có trong những lượng chất sau:
0,2 mol nguyên tử Cu; = 0,2.6.10^23 = 1,2.10^23 nguyên tử
0,5 mol nguyên tử Na; = 0,5.6.10^23 = 3.10^23 nguyên tử
1,2 mol nguyên tử Mg; = 1,2.6.10^23 = 7,2.10^23 nguyên tử
0,23 mol phân tử ZnO; = 0,23.6.10^23 = 1,38.10^23 phân tử
0,025 mol phân tử H2SO4; = 0,025.6.10^23 = 0,15.10^23 phân tử
1,25 mol phân tử H2O; = 1,25.6.10^23 = 7,5.10^23 phân tử
- Gọi kim loại cần tìm là A .
Ta có : A phản ứng với nước ở nhiệt độ thường .,
=> A là kim loại kiềm, kiềm thổ ( trừ Mg, Be )
PTHH : \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
\(n_A=\frac{m}{M}=\frac{1,38}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Theo PTHH : \(n_A=2n_{H_2}\)
=> \(\frac{1,38}{M_A}=0,1.2=0,2\)
=> \(M_A=6,9\left(đvc\right)\)