Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hùng nguyễn
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 3 2022 lúc 20:15

Tập tính và thức ăn của cá voi : Cá voi ko có răng nên chỉ há miệng ra để nước mang các loài nhuyễn thể, giáp xác nhỏ, cá nhỏ,.... rồi ép nước ra nhờ tấm lọc và chỉ tiêu hóa các thức ăn còn lại sau khi đẩy hết nước ra

 

Chuu
25 tháng 3 2022 lúc 20:17

Tham khảo: 

-Tập tính của bọ cá voi:

- Cách di chuyển: Bơi uốn thân hình theo chiều dọc

- Thức ăn: Cá, tôm, cua, các động vật nhỏ hơn nó

-Cách ăn: Không có răng, ăn con mồi băng cách lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng 

Hiếu Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 20:32

Tham khảo:
Tập tính và thức ăn của cá voi : Cá voi ko có răng nên chỉ há miệng ra để nước mang các loài nhuyễn thể, giáp xác nhỏ, cá nhỏ,.... rồi ép nước ra nhờ tấm lọc và chỉ tiêu hóa các thức ăn còn lại sau khi đẩy hết nước ra

Bảo Linh Đỗ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 7:57

Thú mỏ vịt

- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.

- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.

- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.

- Sinh sản: Đẻ trứng.

Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

Bộ dơi

- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.

- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.

- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.

- SInh sản: Đẻ con.

- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.

Bộ cá 

- Sống ở nước mặn

- Di chuyển bằng việc bơi.

- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.

- SInh sản: đẻ con

ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 8:14

Bộ gặm nhấm

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.

Bộ ăn sâu bọ

- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.

- Sinh sản: đẻ con

Bộ ăn thịt

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.

Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 14:59

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
11 tháng 4 2021 lúc 15:01

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.

dream
11 tháng 4 2021 lúc 15:05

miệng của loài dơi có thể phát ra sóng âm mà tai người không nghe thấy được, tần số của sóng âm này trên 20.000 Hz, được gọi là sóng siêu âm. Sóng siêu âm tuy vượt qua phạm vi nghe của tai người, nhưng nhiều động vật vẫn nghe được. Sóng siêu âm có tính phương hướng rất mạnh, nó giống như khi chúng ta quét đèn pin, khi gặp vật cản, giống như ánh sáng gặp gương chắn sẽ phản xạ trở lại.

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm phản xạ trở lại để phán đoán xem phía trước có vật cản hay không. Ngoài ra, d còn dùng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loại côn trùng ăn được hay không. Điều này cho thấy trong cơ thể dơi tồn tại hệ thống cảm giác âm thanh hoàn thiện, dựa vào đó loài dơi có thể "nhìn" thấy mọi vật.

Bùi Trầng Hương Giang
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 10:51

refer

 

Di chuyển:

Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Sinh sản:

Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ. Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.

châu chấu sống khắp nơi trên ruộng lúa, nương ngô, lạc, đậu, trong lùm bụi, đám cỏ, cây ăn quả và cây công nghiệp. Đẻ trứng trong đất nhất là đất cát, đất xốp sâu khoảng 10 cm, nơi có nhiều cỏ dại thành từng ổ, mỗi ổ có rất nhiều trứng màu vàng, giống như hạt gạo.

Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc  châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Môi trường sống: đất ẩm,nắng nhiều

Di chuyển: bò bằng cả 3 đôi chân hoặc nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau 

Sinh sản:phân tính

Châu chấu ăn thực vật bằng cơ quan miệng

 

ERROR
28 tháng 3 2022 lúc 17:20

TK
Môi trường sống: đất ẩm,nắng nhiều

Di chuyển: bò bằng cả 3 đôi chân hoặc nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau 

Sinh sản:phân tính

Châu chấu ăn thực vật bằng cơ quan miệng

thảo vyy
Xem chi tiết
Nguyễn Vi Bảo Khánh
1 tháng 4 2022 lúc 10:27

Tham khảo :

-Chuột túi là loài động vật kiếm ăn, hoạt động vào ban đêm – nhất là vào mùa hè nóng nực. Chúng có thể kiếm ăn vào cả buổi sáng trong những ngày trời mát mẻ. Chuột túi Úc, thức ăn thường là thực vật như nấm, lá cây … cũng có thể là các loài côn trùng khác như sâu bọ. 

Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 10:27

Refer

Thức ăn: Kangaroo chủ yếu hoạt động vào ban đêm.

Cách bắt mồi : Vào những tháng mát trời, chúng có thể kiếm ăn cả ngày. Thức ăn của chúng chủ yếu là nấm, các loài cây, sâu bọ,...

 

Nguyễn Khánh Linh
1 tháng 4 2022 lúc 10:28

Tham khảo:

Chuột túi là loài động vật kiếm ăn, hoạt động vào ban đêm – nhất là vào mùa hè nóng nực. Chúng có thể kiếm ăn vào cả buổi sáng trong những ngày trời mát mẻ. Chuột túi Úc, thức ăn thường là thực vật như nấm, lá cây … cũng có thể là các loài côn trùng khác như sâu bọ.

lê ngọc hậu
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
22 tháng 11 2021 lúc 11:52

Tôm ăn tạp,kiếm ăn vào ban đêm

Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn

trần panda2
22 tháng 11 2021 lúc 11:52

Dùng cáng bắt mồi

-> dùng chân hàm để ngiền

-> miệng

-> thực quản

-> dạ dày để tiaau hóa

-> ruột để hấp thụ

-> hậu môn

Nguyễn Văn Phúc
22 tháng 11 2021 lúc 11:56

Tham khảo

Dùng cáng bắt mồi

-> dùng chân hàm để ngiền

-> miệng

-> thực quản

-> dạ dày để tiêu hóa

-> ruột để hấp thụ

-> hậu môn

Lê
Xem chi tiết
弃佛入魔
4 tháng 11 2016 lúc 20:46

Tôm ăn tạp,kiếm ăn vào ban đêm

Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn

Isolde Moria
4 tháng 11 2016 lúc 20:36

Dùng cáng bắt mồi

-> dùng chân hàm để ngiền

-> miệng

-> thực quản

-> dạ dày để tiaau hóa

-> ruột để hấp thụ

-> hậu môn

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 17:54

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 17:55

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên măt các ao hồ.
Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Hương Yangg
6 tháng 9 2016 lúc 17:56

Câu 1: Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả.
Đầu tiên trùng biến hình tiếp cận con mồi, dùng chân giả vây lấy mồi. Sau đó một chân giả dài ra nuốt mồi vào trong. Mồi được nuốt vào ở vị trí nào thì ở đó hình thành không bào tiêu hoá. Không bào tiêu hoá bao lấy mồi tiết enzim tiêu hoá mồi. Chất dinh dưỡng được hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đẩy ra ngoài qua bề mặt cơ thể.

Câu 2: Trùng giày bơi trong nước nhờ lông mao. Trùng giày dùng lông bơi hút nước mang thức ăn vào miệng. Thức ăn vào miệng qua hầu vào không bào tiêu hoá. Thức ăn di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo, không bào tiêu hoá tiết enzim biến đổi thức ăn. Trong quá trình di chuyển thức ăn được cơ thể hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đưa vào không báo co bóp hình hoa thị để đẩy ra ngoài qua lỗ thoát.

ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 21:15

D

nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 21:15

D

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 21:15

D