Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nam Khánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

 

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Nguyen Thi Mai
10 tháng 8 2016 lúc 8:47

- Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng.

- Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Hải Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 15:40

- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài) 
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

phon nguyen
20 tháng 11 2017 lúc 20:58

Để che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 23:03

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 23:03

Vỏ kitin nhiều chất canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong.Nhờ sắc tố cơ thể biến đổi màu sắc theo môi trường để chách kẻ thù

Nguyễn Huyền Phương
11 tháng 11 2016 lúc 20:23

Vỏ kitin nhiều chất canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong . Nhờ sắc tố cơ thể biến đổi màu sắc theo môi trường để chánh kẻ thù.

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 23:03

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 23:06

Dựa vào đặc điểm có đôi dâu nhạy cảm để phát hiện mồi, ta thường nhủ tôm bằng mồi có mùi thích thơm; đôi khi dùng áng sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cx khá tinh nhanh

Isolde Moria
3 tháng 10 2016 lúc 1:59
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh. 
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 23:04

– Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm…
– Ở vùng đồng bằng: nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.

Nguyễn Huyền Phương
11 tháng 11 2016 lúc 20:26

- Ở vùng biển : nhân dân thường nuôi tôm sú , tôm hùm ......

- Ở vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh......

 

phon nguyen
20 tháng 11 2017 lúc 20:57

Tôm hùm, tôm càng, tôm sú,...

Lê
Xem chi tiết
弃佛入魔
4 tháng 11 2016 lúc 20:46

Tôm ăn tạp,kiếm ăn vào ban đêm

Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn

Isolde Moria
4 tháng 11 2016 lúc 20:36

Dùng cáng bắt mồi

-> dùng chân hàm để ngiền

-> miệng

-> thực quản

-> dạ dày để tiaau hóa

-> ruột để hấp thụ

-> hậu môn

ko can biet
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:10

phân

Lương Ngọc Trang
25 tháng 11 2016 lúc 20:21

Phân.

Võ Minh Thắng
7 tháng 12 2016 lúc 15:34

phân

Đăng chu quang
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 21:23

Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm là:

+ Định hướng phất hiện mồi .

+ Giữ và xử lí mồi

+ Bắt mồi vad bò

 

Chức năng chính của phần bụng tôm là:

+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng

+ Lái , giúp tôm nhảy

Nguyễn Huyền Phương
11 tháng 11 2016 lúc 20:17

Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm là :

+ Định hướng phát hiện mồi .

+ Giữ và xử lí mồi .

+ Bắt mồi và bò .

Chức năng chính của phần bụng tôm là :

+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng .

+ Lái , giúp tôm nhảy .

Lương Ngọc Trang
16 tháng 11 2016 lúc 19:46

-Phần đầu ngực.

+Mắt sâu:định hướng xác định con mồi.

+Chân hàm:giữ và xử lí con mồi.

+Chân ngực:bắt mồi và bò.

-Phần bụng.

+Chân bụng:bơi,giữ thăng bằng và ôm trứng.

+Tâm lái:lái và bơi giật lùi.

:)

Nguyễn Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 18:33

1.- Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm

-Định hướng phát hiện mồi

-Giữ và xử lí mồi.

-Bắt mồi và bò

Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 11 2016 lúc 11:13

 

Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm

- Định hướng phát hiện mồi

- Giữ và xử lí mồi

- Bắt mồi và bò

 

Chức năng chính của phần bụng tôm

- Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng

- Lái và giúp tôm nhảy

 

Lương Ngọc Trang
16 tháng 11 2016 lúc 19:42

Phần đầu ngực.

+Mắt sâu:Định hướng xác định con mồi.

+Chân hàm:giữ và xử lí con mồi.

+Chân ngực:bắt mồi và bò.

Phần bụng.

+Chân bụng:bơi,giữ thăng bằng và ôm trứng.

+Tâm lái:lái và bơi giật lùi.

:)

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
8 tháng 11 2016 lúc 20:22

Phần ngực- đầu: Định hướng phát hiện mồi,giữ và xử lý mồi;bắt mồi và vò

Phần bụng:Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng;lái và giúp tôm nhảy

Maii Anh
15 tháng 11 2016 lúc 19:35

1. Mắt kép và hai đôi râu: định hướng và phát hiện con mồi

Các chân hàm: giữu và xử lí con mồi

Các chân ngực: bắt mồi và bò :)))

2. Chân bụng: bơi, giữu thăng bằng, ôm trứng

Tấm lái: bơi giật lùi