Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông

Nguyễn Khánh Đan
Xem chi tiết
bạn nhỏ
6 tháng 12 2021 lúc 7:54

Tham khảo:

Vỏ tôm không chỉ không chứa canxi mà còn chứa các chất  thể gây độc, không tốt cho hệ tiêu hoá.  vậy khi ăn tôm tốt nhất chỉ nên ăn phần thịt, không nên ăn vỏ tôm nhé.

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 7:54

 vậy khi ăn tôm tốt nhất chỉ nên ăn phần thịt, không nên ăn vỏ tôm

Bình luận (3)
N           H
6 tháng 12 2021 lúc 7:54

Tham khảo:

nên bỏ. Vì vỏ tôm không chỉ không chứa canxi mà còn chứa các chất  thể gây độc, không tốt cho hệ tiêu hoá.  vậy khi ăn tôm tốt nhất chỉ nên ăn phần thịt, không nên ăn vỏ tôm nhé.

Bình luận (3)
phạm nhật trường
Xem chi tiết
Minh Hiếu
3 tháng 12 2021 lúc 19:20

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Bình luận (1)
Minh Hiếu
3 tháng 12 2021 lúc 19:21

- Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng

- Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước 

Màu sắc vỏ tôm thay đổi theo môi trường nc

-Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.

Bình luận (1)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 12 2021 lúc 19:23

vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. nhờ sắc thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Bình luận (1)
nguyen lemon
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 9:38

Bình luận (0)
Sun ...
3 tháng 12 2021 lúc 9:38

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
3 tháng 12 2021 lúc 9:38

B

Bình luận (0)
7_Thái Hòa_7E
Xem chi tiết
Sun ...
3 tháng 12 2021 lúc 9:36

TK 

 Thức ăn -> hấp thụ bằng dạ dày -> đi qua đường  bụng -> tiêu hóa ở ruột.

Bình luận (0)
N           H
3 tháng 12 2021 lúc 9:37

 Thức ăn -> hấp thụ bằng dạ dày -> đi qua đường  bụng -> tiêu hóa ở ruột.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
3 tháng 12 2021 lúc 9:38

Thức ăn => hấp thụ = dạ dày => đi qua đg bụng=> tiêu hóa ở ruột

Bình luận (0)
Hải Đây
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 20:09
/I. Cấu tạo ngoàiCơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng1. Vỏ cơ thểCấu tạo bằng kitin, chứa sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trườngChức năng: là bộ xương ngoài giúp che chở và chỗ bám cho hệ cơ2. Các phần phụ tôm và chức năngPhần đầu ngực:Mắt képHai đôi râuCác chân hàmCác chân ngựcPhần bụng:Các chân bụngTấm láiII. Dinh dưỡngĂn tạp, hoạt động về đêmNhận biết thực ăn nhờ khứu giác trên 2 đôi râuBắt mồi bằng đôi càng, nghiền thức ăn bằng chân hàmỐng tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, dạ dày, ruộtIII. Sinh sảnCơ thể phân tínhBản năng ôm trứng để bảo vệLột xác để phát triển cơ thể
Bình luận (0)
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 20:10
Bình luận (3)
Magales
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 11 2021 lúc 7:19

tham khảo 

 

Tôm đực khác tôm cái về kích thước lớn đôi kìm to và dài

-ấu trùng lột xác nhiều lần vì: lớp vỏ có chất caxi+kitin => nên nó cứng. trong quá trình trở thành tôm trưởng thành cơ thể của tom phát triển còn vỏ ko phát triển theo cơ thể của ấu trùng

-tập tính ôm trứng của tôm mẹ: bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất

Bình luận (0)
N           H
16 tháng 11 2021 lúc 7:26

Tham khảo:

1.Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3 (ngay sau đôi càng). – Quan sát mắt thường chúng ta có thể thấy đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn tôm cái chỉ có 1 nhánh

2.Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

3.Tập tính đó có ý ngĩa như việc mẹ bảo vệ con. Khi nó ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng. 

Bình luận (0)
Magales
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 11 2021 lúc 13:45

Tham khảo

 

- Tôm hoạt động vào chập tối.

- Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết).

 

Bình luận (0)
lạc lạc
15 tháng 11 2021 lúc 13:46

tham khảo

Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.
-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).
-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 13:46

1.đêm.

2.tôm ăn cả động vật lẫn thực vật và xác chết.

3. Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống.

Bình luận (2)
duong1 tran
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 10 2021 lúc 8:02

tôm hùm,tông càng xanh,tôm sú,.....

Bình luận (0)
nhung olv
12 tháng 10 2021 lúc 8:08

Tôm he.Tôm đất. ...

Tôm thẻ ...

Tôm sắt. ...

Tôm hùm. ...

Tôm càng xanh. ...

   Tôm tích.

Bình luận (0)
Thị Thư Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 8:07

Tôm alaska

Bình luận (0)
Dương Hoàng Thanh Mai
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
19 tháng 8 2021 lúc 15:27

Ai trả lời được mink sẽ tick đúng 

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
19 tháng 8 2021 lúc 16:31

Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông ?

Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

Nêu cấu tạo mắt kép của tôm sông ?

- Mắt kép của tôm sông đơn giản chỉ là được cấu tạo từ rất nhiều các mảnh mắt nhỏ để giúp tôm có thể quan sát rộng .

Bình luận (1)
Le Dinh Trieu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 21:10

Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống. Một ví dụ nữa là cá mập có thể đánh hơi thấy mùi máu ở khoảng cách rất xa.

Bình luận (0)
Trịnh Hoàng Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 16:36

Dựa vào khả năng khứa giác phát triển của tôm, thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay chỗ cất vó tôm

Bình luận (0)