Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
cao lai bảo ngân
Xem chi tiết
nguyen thi thanh ngan
30 tháng 11 2016 lúc 20:29

 

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm càng xanh

Khi tôm chưa thành thục hoàn toàn: Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3, ngay sau đôi càng. Bằng mắt thường ta có thể thấy trên đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn ở tôm cái vị trí này chỉ có 1 nhánh.

Ở tôm đực, trên chân bơi thứ 2 ngoài phụ bộ phía ngoài, phụ bộ phía trong và cọng tơ, còn có 2 nhánh bộ phụ đực còn gọi là trâm giao hợp (không phải ống dẫn tinh) có thể thấy bằng mắt thường. Ở tôm cái vị trí này chỉ có một nhánh.

Khi chiều dài bình quân đạt 8-14cm, trọng lượng cơ thể từ 10-12g, tôm càng xanh có sự phát triển tương đương giữa con đực và con cái. Nhưng khi chiều dài vượt quá 14cm thì con đực thường phát triển nhanh hơn con cái.

Tôm đực lớn nhanh hơn tôm cái, to hơn tôm cái. Cùng điều kiện chăm sóc, sau 7 tháng con đực có thể đạt tới 110g/con trong khi con cái chỉ đạt 50g.

Khi tôm trưởng thành: Tôm càng xanh có trọng lượng khá lớn, con đực có thể nặng tới 450g/con, thân trương đối tròn, màu xanh dương đậm, chùy phát triển nhọn; nửa chùy ngoài cong lên, trên mắt chùy có 11-15 răng, 3-4 răng sau hốc mắt, mắt dưới thường 12-15 răng. Chiều dài của chùy tôm cái thường bằng hoặc ngắn hơn vỏ đầu ngực trong khi đó chùy tôm đực dài hơn chiều dài vỏ đầu ngực.

Trong những con tôm cùng cỡ thì con đực có đầu và càng to hơn các bộ phận tương tự ở con cái. Tôm đực trưởng thành có 3 kiểu: Kiểu đực nhỏ, kiểu có càng màu cam và kiểu có màu càng xanh dương. Tôm đực nhỏ có thể phát triển thành tôm đực màu càng cam. Tôm càng màu xanh phát triển trội hơn tôm càng màu xanh dương. Mỗi kiểu trong số 3 kiểu trên đều có tập tính sinh sản và đặc điểm sinh dục thứ cấp nổi bật. Trong 3 kiểu này, tôm càng màu cam sinh trưởng nhanh nhất.

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm hùm

Lật ngữa và quan sát phía dưới bụng tôm…Chúng khác nhau ở chỗ đôi vi hay tấm bơi đầu tiên nằm ngay nơi giáp nối bụng và thân. Ở tôm cái, hai cái vi nầy rất bé nhỏ và mềm mại. Ở tôm đực, hai vi nầy dài, cứng và nhọn hơn.

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm sú

Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.

Con đực: Cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.

Con cái: Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.

Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm thẻ chân trắng

Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. Tôm cái nhìn bên ngoài thấy đường trứng rõ nét, đều và không bị đứt quãng.

-mk chép lại nên hổng biết có đúng hông bạn thấy thì bạn lấy được thì lấy còn ko được thì đừng lấy nhe leuleu

_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 16:51
sttchức năngtên các phần phụphần đầu ngựcphần bụng
1định hướng phát hiện mồimắt khép, 2 đôi râu x 

2

giữ và sử lí mồichân hàm x 
3bò và bắt mồichân bò x 
4bơi,giữ thăng bằng và ôm trứngchân bụng  x
5lái và giúp tôm nhảytấm lái  x

 

Ngọc Nguyễn Minh
25 tháng 11 2016 lúc 20:19

Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm

STTChức năngTên các phần phụ

Vị trí :

Phần đầu - ngực

Vị trí :

Phần bụng

1Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép 2 râu x
2Giữ và xử lí mồi Chân hàm x
3Bắt mồi và bò chân kìm, chân bò x
4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng chân bơi x
5Lái và giúp tôm bơi giật lùi Tấm lái
_ Yuki _ Dễ thương _
9 tháng 11 2016 lúc 9:34

Điền chữ hoặc đánh dấu (v) nha

Phúc Hưng
Xem chi tiết
Nghia Pham
4 tháng 12 2016 lúc 21:27

Ở trên phần B 3 là tuyến tiêu hoá 4 là dạ dày. 6 là ruột Ở trên phần C. 1 là hạch thần kinh não. 2 là dây thần kinh nối với hầu. 5 là hạch thần kinh ngực. 7 là hạch thần kinh bụng. Ở dưới phần B. 3 là bó cơ. 2 là lá mang. 4 là đốt gốc chân ngực

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 23:03

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 23:06

Dựa vào đặc điểm có đôi dâu nhạy cảm để phát hiện mồi, ta thường nhủ tôm bằng mồi có mùi thích thơm; đôi khi dùng áng sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cx khá tinh nhanh

Isolde Moria
3 tháng 10 2016 lúc 1:59
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh. 
Dương Mai Linh
Xem chi tiết
Kẹo Mút Bự
9 tháng 11 2016 lúc 19:30

Tại sao vỏ kitin của tôm sông cứng mà tôm vẫn di chuyển linh hoạt

Nam Khánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

 

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Nguyen Thi Mai
10 tháng 8 2016 lúc 8:47

- Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng.

- Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 23:03

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 23:03

Vỏ kitin nhiều chất canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong.Nhờ sắc tố cơ thể biến đổi màu sắc theo môi trường để chách kẻ thù

Nguyễn Huyền Phương
11 tháng 11 2016 lúc 20:23

Vỏ kitin nhiều chất canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong . Nhờ sắc tố cơ thể biến đổi màu sắc theo môi trường để chánh kẻ thù.

ko can biet
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:10

phân

Lương Ngọc Trang
25 tháng 11 2016 lúc 20:21

Phân.

Võ Minh Thắng
7 tháng 12 2016 lúc 15:34

phân

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
8 tháng 11 2016 lúc 21:06

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Phương Anh (NTMH)
8 tháng 11 2016 lúc 21:09

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bẽn trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

 

T_Hoàng_Tử_T
8 tháng 11 2016 lúc 21:05

bảo vệ banh

Oanh Mai
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 11 2016 lúc 17:46
Có cơ thể và phần phụ phân đốt: Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác Hệ cơ gồm cacchùm cơ Thể xoang hổn hợp Hệ tuần hoàn hở. Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể.. Cơ quan bài tiết :Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau

-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,...

Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn

​Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ ngoài rất cứng , ngự phất triển của động vât .