Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông

Trang Lê
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 20:00

Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Bình luận (1)
Sam Mão
Xem chi tiết
Ruynn
16 tháng 12 2021 lúc 23:40

Tk
Ở giáp xác, màu sắc đa dạng của vỏ và các hoa văn phức tạp được hình thành nhờ tương tác giữa Canthaxanthin và Carotenoid Astaxanthin. Khi nấu chín, tương tác này bị phá vỡ, giải phóng Canthaxanthin làm tôm có màu đỏ. Giáp xác có thể thay đổi màu sắc nhờ vào sự co hay phân tán của các tế bào sắc tố.
Ngủ sớm đyy

Bình luận (0)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
16 tháng 12 2021 lúc 22:38

Tham khảo

Tôm sông :

– Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

– Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Bình luận (0)
bo bò ngu
16 tháng 12 2021 lúc 22:38

vào xem nha !?!https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tom-song-c66a17780.html

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tham khảo Tôm sông : – Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun – Cơ thể gồm 2 phần + Đầu ngực : _ 2 mắt kép _ 2 đôi râu _ các chân chùm _ 5 đôi chân ngực + Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 20:10

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngựcvà phần bụng. Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ  phát triển,  tác dụng như bộ xương (còn gọi  bộ xương ngoài).

Bình luận (1)
minh
16 tháng 12 2021 lúc 20:10

cứu gấp

 

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 20:10

tk:

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngựcvà phần bụng. Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ  phát triển,  tác dụng như bộ xương (còn gọi  bộ xương ngoài).

Bình luận (1)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 17:27

D

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 17:27

D

Bình luận (0)
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 17:27

D

Bình luận (0)
Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 10:14

TK:undefined

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:46

tham khảo

Cấu tạo ngoài và di chuyển:

-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.

1. Vỏ tôm:

-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.

-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.

2.Các phần phụ và chức năng:

a) Phần đầu- ngực:

-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.

-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.

-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.

b) Phần bụng:

-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.

3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)

Bình luận (0)
Ưng Đặng
Xem chi tiết
Lê Linh
12 tháng 12 2021 lúc 7:19

Tham khảo

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

Bình luận (0)
Ưng Đặng
12 tháng 12 2021 lúc 7:18

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bình luận (0)
Thuy Bui
12 tháng 12 2021 lúc 7:20

tham khảo

 

-cấu tạo ngoài của xương(hình)

-nói vỏ tôm là bộ xương ngoài của tôm vì  Vỏ giàu canxi tạo lớp bảo vệ rắn chắc cho cơ thể mềm yếu của tôm khi đối diện với điều kiện khí hậu bên ngoài.
-Tôm thuộc lớp giáp xác nghành chân khớp.vai trò của lớp giáp xác(hình)

Bình luận (0)
20. Uyên Như 7/3
Xem chi tiết
Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 8:03

TAHAM KJGAOR

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ  quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
11 tháng 12 2021 lúc 8:03

Tham khảo:

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ  quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 8:08
Chu kỳ lột xác của tôm thẻ chân trắng – AmBio
Bình luận (0)
Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 12 2021 lúc 20:48

Thính giác

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:48

 thính giác

Bình luận (0)
huehan huynh
8 tháng 12 2021 lúc 20:48

Tham khảo:

Loại giác quan không có ở tôm là thính giác.

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 21:44

câu  2 

a) Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

c Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 21:44

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

Bình luận (1)
lạc lạc
7 tháng 12 2021 lúc 21:44

+chân hàm , dạ dày  , GAN , ruột 

+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi.

Bình luận (0)