Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
N           H
2 tháng 1 2022 lúc 14:36

A

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
2 tháng 1 2022 lúc 14:37

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:37

Chọn A

Bình luận (0)
nguyễn đức thiện anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
29 tháng 12 2021 lúc 11:17

D

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 11:17

D

Bình luận (0)
Trường Phan
29 tháng 12 2021 lúc 11:17

1. Cây thủy sinh có thủy tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng)

A. Cây sen

B. Rong đuôi chó

C. Bèo tấm

D. Cả A, B và C

Bình luận (0)
lighter 9191
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
30 tháng 11 2021 lúc 19:43

Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả

Bình luận (0)
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 19:43

nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả → cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
30 tháng 11 2021 lúc 19:43

Tham khảo :

Trùng biến hình trần hay trùng biến hình amiptrùng chân giả trần (danh pháp hai phần: Amoeba proteus, trước đây còn gọi là Chaos diffluens) là đại diện tiêu biểu của trùng biến hình. Chúng sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ. Một cá thể trùng biến hình thường không màu nhưng có thể có màu từ thức ăn của chúng. Kích thước chúng thay đổi từ 0,01 mm

Bình luận (0)
dien trinh
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 11 2021 lúc 15:08

Tham khảo

Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhân trùng  giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)... |

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
28 tháng 11 2021 lúc 15:09

Về hình dạng: - Trùng biến hình: nhỏ, tròn, có 1 nhân - Trùng giày: to, có 2 nhân(to và nhỏ), hình hạt đậu Về số lượng: - Trùng biến hình: Đa số loài có số lượng là 1 - Trùng giày: Số lượng 1, 3 hay nhiều hơn từng loài(thường là 2)

Bình luận (0)
nguoivietnam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
23 tháng 11 2021 lúc 8:34

Tham khảo:

+ Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Các lông bơi này rung động theo kiểu làn sóng.

   + Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...) được lông bơi dồn về lỗ miệng.

   + Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

   + Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 8:34

Tham khảo:

+ Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Các lông bơi này rung động theo kiểu làn sóng.

   + Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...) được lông bơi dồn về lỗ miệng.

   + Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

   + Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 8:44

Tham khảo :

Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Bình luận (0)
GV LÊ VĂN QUANG
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
23 tháng 11 2021 lúc 8:31

+ Cơ thể trùng giày đã có hình dạng xác định (như một chiếc giày).

  + Ngoài sinh sản theo cách phân đôi, trùng giày còn sinh sản theo kiểu tiếp hợp.

  + Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm bảo một chức năng riêng (nhân lớn, nhân nhỏ, rãnh miệng chia thành lỗ miệng và hầu, có không bào co bóp ở vị trí cố định, có lỗ thoát để thải bã).

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 8:32

Tham khảo:

 

Trùng biến hìnhTrùng giày

- Hình dạng không cố định, thường biến đổi

- Di chuyển nhờ hình thành chân giả

- Sống dị dưỡng nhờ bắt và tiêu hóa con mồi bằng hình thành chân giả

- Sinh sản bằng phân đôi

- Hình dạng cố định giống đế giày

- Di chuyển nhờ lông bơi phủ khắp cơ thể

- Sống di dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng

- Sinh sản vô tính bằng phân đôi và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp

 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 8:32

Tham khảo

 

 + Ngoài sinh sản theo cách phân đôi, trùng giày còn sinh sản theo kiểu tiếp hợp.

  + Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm bảo một chức năng riêng (nhân lớn, nhân nhỏ, rãnh miệng chia thành lỗ miệng và hầu, có không bào co bóp ở vị trí cố định, có lỗ thoát để thải bã).

Bình luận (0)
GV LÊ VĂN QUANG
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ. ... Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau: - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

Bình luận (2)
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Tham khảo

 

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

 Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

 Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Hello :)
23 tháng 11 2021 lúc 8:29

THAM KHẢO

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
Hăng Lương
Xem chi tiết
Khang1029
Xem chi tiết
Hạnh Phạm
5 tháng 11 2021 lúc 21:10

Thủy tức là jv ạ

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 21:10

Trời còn có kiểu so sánh khác nghành luôn hả batngo

Bình luận (1)
Sun ...
5 tháng 11 2021 lúc 21:15

Bạn ơi đề có chắc chắn đúng hông zậy

Bình luận (0)
boy kiệt
Xem chi tiết
Norad II
5 tháng 11 2021 lúc 15:52

Trùng biến hình sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng khi gặp điều kiện thuận lợi

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 15:58

Phân đôi theo chiều bất kì

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 16:17

TK:

Trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính: Chúng sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ, …). ... Bên cạnh đó còn chỉ ra những điểm khác nhau về nhân, không bào co bóp giữa trùng biến hình và trùng giày.

Bình luận (0)