Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 13:35

Tuyên truyền với mọi người về tác hại của chặt phá rừng bừa bãi.

Không hái lá , bẻ cành.

Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh trong các hoạt động của đoàn trường hoặc xóm tổ chức.

Nguyễn Như Quỳnh
28 tháng 4 2016 lúc 13:43

òn nữa k bn?

ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 13:50

hết rồi

Minh Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Huong
8 tháng 5 2016 lúc 20:25

khó vãi 

Châu Hoàng Nam
8 tháng 5 2016 lúc 20:33

có xương sống vs không có xương sống

 

Minh Khánh
8 tháng 5 2016 lúc 20:59

ê 

Minh Khánh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 20:53

trả lời giống tớ bày nguyễn nhi á

Trang Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 11:19

xướng ghê thi xong vậy lí rồi

Minh Khánh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Ngọc
9 tháng 5 2016 lúc 21:14

Nghành động vật có xương sống rất đa dạng về các lớp và các bộ xương bên trong 

Trang Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 21:30

dễ lắmhihi

Lê Công Đức
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 5 2016 lúc 15:08

Ếch độc phi tiêu (Dendrobatidae) là tên gọi chung cho loài ếch độc sống ở Trung và Nam Mỹ. Theo National Geographic, đây là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất thế giới. Khác với phần lớn họ hàng nhà ếch, chúng hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng có màu sắc sặc sỡ. Độc tính của chúng phụ thuộc vào từng nhóm. Dân bản xứ sử dụng độc của chúng để tẩm lên đầu mũi phi tiêu. Nọc độc của chúng có thể giết 10 người. Ngay cả voi cũng chết nếu dính chất độc của chúng.

Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 15:09

10 loai dong vat nguy hiem nhat doi voi con nguoi hinh anh 1

Ếch độc phi tiêu (Dendrobatidae) là tên gọi chung cho loài ếch độc sống ở Trung và Nam Mỹ. Theo National Geographic, đây là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất thế giới. Khác với phần lớn họ hàng nhà ếch, chúng hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng có màu sắc sặc sỡ. Độc tính của chúng phụ thuộc vào từng nhóm. Dân bản xứ sử dụng độc của chúng để tẩm lên đầu mũi phi tiêu. Nọc độc của chúng có thể giết 10 người. Ngay cả voi cũng chết nếu dính chất độc của chúng.

 

Huỳnh Châu Giang
18 tháng 5 2016 lúc 15:07

dễ thương quá!

Erza Scarlet
Xem chi tiết
ATNL
19 tháng 8 2016 lúc 9:37

Cách nuôi trùng đế giày (trùng cỏ) (Theo cuốn Thực hành Động vật không xương sống, tác giả Đỗ Văn Nhượng, Nxb Đại học Sư phạm)

-        Nguyên liệu:

+ Có thể dùng một trong các loại sau: rơm, cỏ khô, rau bắp cải, xà lách, lá khoai lang,… cắt từng đoạn 0,5 đến 1 cm.

+ Nước ao, nước hồ, nước máy hoặc nước đun sôi để nguội.

Phương pháp: Cho một trong các nguyên liệu trên vào cốc thủy tinh, khoảng 250 ml, đổ ngập nước. Để chỗ ấm trong mùa đông hoặc để ở nhiệt độ phòng vào mùa hè. Khoảng từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 12, trùng đế giày xuất hiện nhiều (vào mùa lạnh có thể lâu hơn).

Erza Scarlet
18 tháng 8 2016 lúc 15:56

giúp mik vs huhukhocroiohoucchethanghoa

Người iu JK
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 8 2016 lúc 20:53

vẽ cũng dễ mà

Hoàng Khánh Ly
6 tháng 11 2016 lúc 19:31

Như thế mà ác ?

PHƯƠNG NGUYỄN NHẤT
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 21:02

 - Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi 
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa 
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn 
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước 
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ 
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai 
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong

Alone
23 tháng 8 2016 lúc 21:07

Ngành động vật nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng đế giày,..

Ngành ruột khoang : hải quỳ, sữa, hải tức,..

Các ngành giun: giun đất, sán dây, giun đũa,..

Ngành thân mềm: ốc sên, vẹm, mực,..

Ngành chân khớp: bọ hung, nhện, tôm,..

anh nguyet
7 tháng 3 2019 lúc 15:54

-Ngành ruột khoang: Thủy tức, san hô, sứa.

-ngành giun: giun đốt, giun đũa, giun kim, sán

-ngành thân mềm: trai sông, ốc.

-ngành chân khớp: nhện, rết, châu chấu, bươm bướm.

thanghoaMuốn lựa cái nào thì lựa.😊😊😊

Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
29 tháng 8 2016 lúc 21:17

 

1.- Trùng giày có hình dạng:
a. đối xứng                  b. không đối xứng                        c. dẹp hư chiếc đế giày                      d. có hình khối như chiếc giày
- Trùng giày di chuyển thế nào?
a. Thẳng tiến               b. vừa tiến vừa xoay
2. 
- Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Đầu đi trước               b. Đuôi đi sau                  c. Vừ tiến vừa xoay                d. Thẳng tiến 
- Trùng roi có màu xanh là cây nhờ:
a. Sắc tố ở màng cơ thể                       b. Màu sắc của các hạt diệp lực
c Màu sắc của điểm mắt                      d. Sự trog suốt của màng cơ thể

Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 8 2016 lúc 14:45

1.- Trùng giày có hình dạng:
a. đối xứng                  b. không đối xứng                        c. dẹp hư chiếc đế giày                      d. có hình khối như chiếc giày
- Trùng giày di chuyển thế nào?
a. Thẳng tiến               b. vừa tiến vừa xoay
2. 
- Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Đầu đi trước               b. Đuôi đi sau                  c. Vừ tiến vừa xoay                d. Thẳng tiến 
- Trùng roi có màu xanh là cây nhờ:
a. Sắc tố ở màng cơ thể                       b. Màu sắc của các hạt diệp lực
c Màu sắc của điểm mắt                      d. Sự trog suốt của màng cơ thể

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 14:49

 

1.- Trùng giày có hình dạng:
a. đối xứng                  b. không đối xứng                        c. dẹp hư chiếc đế giày                      d. có hình khối như chiếc giày
- Trùng giày di chuyển thế nào?
a. Thẳng tiến               b. vừa tiến vừa xoay
2. 
- Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Đầu đi trước               b. Đuôi đi sau                  c. Vừ tiến vừa xoay                d. Thẳng tiến 
- Trùng roi có màu xanh là cây nhờ:
a. Sắc tố ở màng cơ thể                       b. Màu sắc của các hạt diệp lực
c Màu sắc của điểm mắt                      d. Sự trog suốt của màng cơ thể

 

Hoang My
Xem chi tiết