Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
12 tháng 9 2016 lúc 16:41

Cấu tạo: Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm nhân lớn và nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.

Trùng giầy là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hoá thành các bộ phận như: nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp, miệng hầu. Mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng sống nhất định.

Trùng giày có hình thức sinh sản là:

- Vô tính: phân đôi

- Hữu tính: tiếp hợp

Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
25 tháng 9 2016 lúc 10:55

Trùng biến hình phân đôi theo tất cả các chiều vì trùng biến hình cấu tạo từ một khối chất nguyên sinh lỏng và chúng không có màng cơ thể bao bọc.

Trùng giày phân đôi theo chiều ngang vì cơ thể của trùng giày phù hợp với sự phân đôi theo chiều ngang.

Xuân Hồng Phạm
Xem chi tiết
Xuân Hồng Phạm
14 tháng 9 2016 lúc 8:30

ai biet thi giup minh voi

 

Linh Bui
14 tháng 9 2016 lúc 20:17

1, Chúng ko có lục lạp , không tự tổng hợp chất hữu cơ cho bản thân -> phải kiếm chất dinh dưỡng từ bên ngoài

2, Chúng có khả năng di chuyển

Huy Hoang
21 tháng 9 2016 lúc 19:43

Động vật nguyên sinh gồm các nhân chuẩn đơn bào dị dưỡng tiêu hóa. Số ít loài tuy ... Động vật nguyên sinh thường sinh sản bằng cách phân đôi, phân cắt nhiều ... Tùy theo thức ăn là thể rắn hay thể hòa tan mà có các kiểu dinh dưỡng thực

Ngọc Anh Yuki
Xem chi tiết
Linh Bui
14 tháng 9 2016 lúc 20:10

Gồm các loại trùng , kí sinh trùng và vi khuẩn . Chúng đều cấu tạo từ 1 tế bào , kích thước hiển vi , dinh dưỡng là dị dưỡng chủ yếu và sinh sản vô tính ( trư 1 số trường hợp đặc biệt )

Qwertyuiop Qwe
14 tháng 9 2016 lúc 20:11

Các sinh vật thuộc ngành ĐVNS là: trùng amip, trùng lông, trùng roi, trùng bào tử...

Chúng thuộc ngành đó vì có những đặc điểm cơ bản như cơ thể đơn bào, không có thành xenlulozo,  không có lục lạp, sống dị dưỡng, vận động bằng lông hoặc roi

Nhu Binh Thai
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 9 2016 lúc 5:24

Bởi vì bào xác bảo vệ trùng kiết lị  , cản các tác nhân bất lợi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện không  thuận lợi.

Ngọc Trinh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
17 tháng 10 2016 lúc 19:13

Cơ thể động vật nguyên sinh là một tế bào nhân chuẩn nhưng các phần của tế bào phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử để đảm nhận mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập.

Chúc bạn học tốt! Nhớ tick cho mình nhé! ^-^

Nhung Nun
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 10 2016 lúc 20:55

Ngành Giun đốt là ngành tiến hóa nhất trong số trên:

Vì: Giun đốt có thể khoang, các cơ vân phân đốt

Nya arigatou~
1 tháng 10 2016 lúc 13:34

tick nhak

Võ Thu Uyên
7 tháng 11 2016 lúc 22:25

Trong tất cả các ngành động vật trên, ngành giun đốt là ngành tiến hóa nhất.

Vì: + Ngành giun đốt xuất hiện xoang cơ thể chính thức (Thể xoan)

+ các cơ vân phân đốt

+ Có các hệ cơ quan mới như: tuần hoàn kín, hô hấp bằng mang, cơ quan vận chuyển là chân bên cùng hệ cơ phát triển.

 

Đặng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:55

Mình làm với cây đậu:

Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.

Về thử làm nha bạn!

Nhung Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:46

- Trùng roi.

- Trùng giày.

- Trùng lỗ.

- Trùng biến hình.

-....

Miu Chan
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
12 tháng 10 2016 lúc 13:06

Bạn tham khảo :))

Isolde Moria
12 tháng 10 2016 lúc 13:10
 Thành phần tế bàoChức năng
Lớp ngoài

Tế bào phân hóa thành

+Tb mô bì - cơ 

+ Tế bào gai

+ Tế bào sinh sản

Che chở , bảo vệ . di chuyển , bắt mồi
Lớp trongChủ yếu là tb cơ , tiêu hóaĐảm nhiệm vai trò tiêu hóa ở ruột

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:44

Phân biêt:

+-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

+Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.