Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

Bách Thái Văn
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
30 tháng 12 2021 lúc 22:13
1. Đặc điểm chung

 

- Một số đại diện của động vật nguyên sinh:
undefined

 

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

STT

Đại diện

Kích thước

 Cấu tạo

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản

Hiển vi

Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1

Trùng roi

x

 

x

 

Vụn hữu cơ

Roi

Vô tính hoặc hữu tính

2

Trùng biến hình

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính

3

Trùng giày

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Lông bơi

Vô tính

4

Trùng kiết lị

x

 

x

 

Hồng cầu

Chân giả

Vô tính

5

Trùng sốt rét

x

 

x

 

Hồng cầu

Không có

Vô tính

 Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

+ Cơ quan dinh dưỡng.

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

Bình luận (2)
sky12
30 tháng 12 2021 lúc 22:13

Tham khảo:

 – Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.

 – Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Bình luận (0)
Phi Hoàng
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 19:30

Tham khảo

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kêt hợp của tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

Ruột khoang

+Mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 19:36

- Hình thức sinh sản của động vật nguyên sinh là sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

Hình thức sinh sản của ruột khoang là mọc trồi, sinh sản hữu tính, tái sinh.

Hình thức dinh dưỡng của  động vật nguyên sinh : Dị dưỡng.

- Hình thức dinh dưỡng của ruột khoang là : dị dưỡng

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

D

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

b

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

D

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 18:42

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
14 tháng 12 2021 lúc 18:43

tham khảo:

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

Bình luận (0)
Gương đẹp decor nội thất...
Xem chi tiết
Nguyễn
22 tháng 11 2021 lúc 1:57

Tham khảo:

Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,… → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

Bình luận (0)
vanchat ngo
22 tháng 11 2021 lúc 5:56

Giun kim kí sinh ở ruột già người,gây ngứa ngáy.Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao,vàng vọt.Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa,gây thối rễ,lá úa vàng rồi cây chết.

Muốn phòng trừ giun đũa ta phải: ăn rau quả rửa sạch,không ăn rau sống vì có thể trứng giun vẫn còn bám vào mà mắt ta không nhìn thấy,ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,tẩy giun theo định kì (6 tháng/1 lần),...

Bình luận (0)
Gương đẹp decor nội thất...
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 0:28

undefined

Bình luận (0)
ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 0:23

Sán lá gan:

*Nơi sống :sống ở gan, mật, trâu bò

*Cấu tạo ngoài :

Cơ thể dẹp hình lá

Kích thước (2-5cm)

Màu đỏ sẫm

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Giấc bám thì phát triển

Bình luận (0)
vanchat ngo
22 tháng 11 2021 lúc 6:19

Nơi sống: kí sinh ở gan mật trâu, bò. Cấu tạo ngoài:cơ thể hình lá ,dẹp,dài 2-5cm,màu đỏ máu. Mắt lông bơi tiêu giảm,các giác bám phát triển

Vòng đời kí sinh của sán lá gan: sán lá gan đẻ trứng-> trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi->ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng-> sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi-> ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ,bèo,thủy sinh-> rụng đuôi->kết vỏ cứng,trở thành kén sán->trâu bò ăn phải bị nhiễm bệnh sán lá gan->người ăn phải trâu bò này cũng bị nhiễm bệnh-> người tiêu hóa thức ăn qua hậu môn ra ngoài môi trường-> sán lá gan lại tiếp tục sinh sản->ấu trùng lại tiếp tục vòng đời.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2021 lúc 0:07

Câu hỏi đâu rồi nhỉ?

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Sơn
22 tháng 11 2021 lúc 0:08

Hình như lỗi rồi

Bình luận (0)
Phan THị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 15:32

C

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 11 2021 lúc 15:32

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 15:33

c. sốt từng cơn, xanh xao, mệt mỏi   

Bình luận (0)
Phan THị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
14 tháng 11 2021 lúc 19:20

1. Một tế bào

3. Ko bào tiêu hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 19:23

Tham khảo!

1.- Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈≈​ 0.5mm).     

2. khác:

* Trùng biến hình
Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.

Trùng giày:

Di chuyển 

 - Roi xoáy vào nước -> vừa tiến vừa xoay mình.

3......

 

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
14 tháng 11 2021 lúc 19:23

Tham khảo

2. Cách để phân biệt giữa trùng roi xanh và trùng giầy - Tran Duy

 

 

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 21:46

B

Bình luận (0)
Hquynh
12 tháng 11 2021 lúc 21:46

B

Bình luận (0)
Chau Nguyen
12 tháng 11 2021 lúc 21:47

b

Bình luận (0)