Trần Nguyễn Xuân Khôi

Những câu hỏi liên quan
Jenny Phạm
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
1 tháng 2 2018 lúc 17:18

Gió mùa tràn về cũng là lúc báo hiệu mùa đông đã đến. Cái lạnh khắc nghiệt và đường phố cũng ít nhộn nhịp hơn thường lệ. Hai hàng cây ven đường đã trút bỏ những bộ cánh muôn mùa kèm theo đó là những cành cây trơ trụi lá nhẫn nhịn chịu đựng giá rét. Mùa đông thời tiết giá lạnh, có mưa phùn gió bấc khiến cho mọi người phải đóng cửa hết và rất ít ra ngoài vì trời lạnh. Mọi người đều được cuộn tròn trong những chiếc áo ấm. Mùa đông tuy lạnh giá nhưng tôi lại luôn cảm thấy sự ấm bởi sự đầm ấm trong căn nhà nhỏ của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ty
Xem chi tiết
 KaiTo KID
8 tháng 11 2018 lúc 22:25

a)=Sum(A2,A3,A2:A4)

kết quả: =65

b)=Average(A2,A3,A2:A4)

kết quả: =13

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 12 2023 lúc 23:46

a) Lớp 3A đã làm được 5 chậu cây và 7 hộp đựng bút. 

Lớp 3B đã làm được 8 chậu cây và 6 hộp đựng bút. 

Lớp 3C đã làm được 7 chậu cây và 8 hộp đựng bút.

b) Vì 6 < 7 < 8 nên lớp 3C làm được nhiều hộp đựng bút nhất. 

c) Tổng số chậu cây cả 3 lớp làm được là: 

        5 + 8 + 7 = 20 (chậu)

     Đáp số: 20 chậu cây

Bình luận (0)
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
Tenten
14 tháng 8 2017 lúc 13:08

1) Rdd1=\(\dfrac{Ud1}{Id1}=24\Omega\); Rd2=\(\dfrac{Ud2}{Id2}=20\Omega\)

Vì D1ntD2=> Rtđ=44\(\Omega\)=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{44}=\dfrac{9}{22}A\)

So sánh : Vì Id1>I(0,5>\(\dfrac{9}{22}\))=> Đèn 1 sáng mạnh

Vì Id2<I(0,3<\(\dfrac{9}{22}\))=> Đèn 2 sáng yếu

b) Để cả 3 đèn sáng bình thường thì I=Iđm=Iđ2=0,3A

=> Rtđ=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,3}=60\Omega\)

Để 3 đèn sáng bình thường thì \(D1ntD2ntD3=>Rt\text{đ}=Rd1+Rd2+Rd3=60\Omega\)

Mà R1=24\(\Omega;R2=20\Omega=>R3=16\Omega\)

Bình luận (1)
Girl_2k6
Xem chi tiết
Girl_2k6
30 tháng 4 2019 lúc 10:16

làm ơn,trl giúp mk ikkhocroi

Bình luận (0)
Akane Hoshino
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2018 lúc 22:31

Đoạn thơ khiến lòng ta gợn lên câu hỏi: Tại sao Bác không ngủ lại là "Vì... Bác là Hồ Chí Minh"? Có thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc trong chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽthường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" bởi Bác đã trở thành một biểu tượng, một "định nghĩa" về đức hi sinh, lo lắng cho dân, cho nước. Câu hỏi: Tại sao "Đêm nay Bác không ngủ"? có một câu trả lời thật giản dị mà vĩ đại như vậy đó!

Bình luận (0)
lethucuyen
9 tháng 8 2018 lúc 15:20

" Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh" Chỉ ra phương tiện tu từ trong khổ thơ trên

Bài làm

-Cái đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn nhưng đêm không ngủ cua Bác. Việc bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác. Vì người là một vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người dành chọn vẹn cho nước cho nhân dân cho tổ quốc. Đó chính là lẽ sống của Bác mà mọi người dân đền thấu hiểu

Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: “Một canh… hai canh… lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành…”; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu – Đông 1947, Bác từng: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Bởi vậy, việc “Đêm nay Bác không ngủ” là “một lẽ thường tình”, vì “Bác là Hồ Chí Minh” – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
luong nguyen
9 tháng 8 2018 lúc 16:12

* Nội dung : Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu truyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn giúp ta thâu hiểu một chân lý đơn giản mà lớn lao: Cái đêm không ngủ miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác à Vì Bác là Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời người dành trọn vẹ cho nhân dân, cho tổ quốc.

Bình luận (0)
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
2 tháng 4 2019 lúc 20:38

Để dập tắt đám cháy, ta phải làm giảm diện tích tiếp xúc giữa lửa với khí oxi (Vì oxi duy trì sự cháy) theo mình nhớ trong bình cứu hỏa có khí CO2, còn thông thường dập đám cháy dùng vải vs cát, còn nước thì nặng hơn xăng, dầu, làm xăng dầu nổi lên trên, dễ lan ra và đám cháy khó mà dập tắt được

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
2 tháng 4 2019 lúc 21:47

Người ta dùng nước để dập tắt đám cháy vì theo những phương pháp thì có ý " hạ nhiệt độ của vật ......" mà khi phun nước vào đám cháy thì sẽ làm giảm nhiệt độ đám cháy. Do đó lính cứu hỏa thường sử dụng nước để dập tắt đám cháy.

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
bach nhac lam
19 tháng 12 2019 lúc 6:20
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa