Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 15:13

Quy đồng vế phải:

\(VP=\dfrac{a\left(x+1\right)\left(x+2\right)+b\left(x+2\right)+c\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{ax^2+3ax+2a+bx+2b+cx^2+2cx+c}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a+c\right)x^2+\left(3a+b+2c\right)x+2a+2b+c}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

Đồng nhất hệ số với tử số vế trái ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+c=0\\3a+b+2c=0\\2a+2b+c=1\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=1\\c=1\end{matrix}\right.\)

Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
17 tháng 12 2017 lúc 11:01

Ta có :

\(\dfrac{a}{x-1}+\dfrac{bx+x}{x^2-x+1}=\dfrac{ax^2-ax+a+bx^2-bx+x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

= \(\dfrac{x^2\left(a+b+1\right)-x\left(a+b+1\right)+a}{\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

Đồng nhất hai vế , ta có :

\(x^2\left(a+b+1\right)-x\left(a+b+1\right)+a=1\)

Suy ra :

* a + b +1 = 0 => 2 + b = 0 => b = - 2

* a = 1

Vậy,....

Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 0:44

a: =>a(x+1)(x+2)+bx(x+2)+cx(x+1)=1

=>a(x^2+3x+2)+bx^2+2bx+cx^2+cx=1

=>ax^2+3ax+2a+bx^2+2bx+cx^2+cx=1

=>x^2(a+b+c)+x(3a+2b+c)+2a=1

=>a+b+c=0 và 3a+2b+c=0 và a=1/2

=>a=1/2; b+c=-1/2; 2b+c=-3/2

=>b=-1; c=1/2; a=1/2

b: =>1=(ax+b)(x-1)+c(x^2+1)

=>x^2*a-a*x+bx-b+cx^2+c=1

=>x^2(a+c)+x(-a+b)-b+c=1

=>a+c=0 và -a+b=0 và -b+c=1

=>a+b=-1 và -a+b=0 và a+c=0

=>a=-1/2; b=-1/2; c=-a=1/2

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Quỳnh Như
8 tháng 8 2017 lúc 20:44
Nhóc Bin
Xem chi tiết
Y
13 tháng 2 2019 lúc 23:31

a) PT \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+2}{\left(x-1\right)^3}=\dfrac{A+B\left(x-1\right)+C\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2=A+Bx-B+Cx^2-2Cx+C\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2=Cx^2+x\left(B-2C\right)+\left(A+C-B\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C=1\\B-2C=-1\\A+C-B=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=2\\B=1\\C=1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 11:39

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{A\cdot x^2+A+\left(Bx+C\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot A+A+x^2\cdot B-x\cdot B+x\cdot C-C=x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(A+B\right)+x\left(-B+C\right)+A-C=x^2+2x-1\)

=>A+B=1; -B+C=2; A-C=-1

=>A+C=3; A-C=-1; A+B=1

=>A=1; C=2; B=1-A=0

White Silver
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
1 tháng 8 2021 lúc 21:10

undefined

anbe
1 tháng 8 2021 lúc 21:16

P(x)=\(ax^2+bx+c\) (1)(a\(\ne0\) )

Ta có : 

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2a\\c=3a\end{matrix}\right.\)(2)

Thay(2) vào (1)\(\Rightarrow P\left(x\right)=ax^2+2ax+3a\)

\(\Rightarrow\dfrac{P\left(-2\right)-3P\left(-1\right)}{a}=\dfrac{4a-4a+3a-3\left(a-2a+3a\right)}{a}\)=\(\dfrac{3a-3a+6a-9a}{a}=\dfrac{-3a}{a}=-3\)

Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 15:29

Quy đồng vế phải:

\(VP=\dfrac{a\left(x+2\right)+b\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(a+b\right)x+2a-2b}{x^2-4}\)

Đồng nhất tử số vế phải và vế trái ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\2a-2b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{4}\\b=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
lê thị hương giang
10 tháng 12 2017 lúc 11:42

Bài 1:

\(B=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{\left(3x+5\right)^2-4x^2}-\dfrac{\left(x^2-25\right)}{9x^2-\left(2x+5\right)^2}-\dfrac{\left(2x+3\right)^2-x^2}{\left(4x+15\right)^2-x^2}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{\left(3x+5-2x\right)\left(3x+5+2x\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(3x-2x-5\right)\left(3x+2x+5\right)}-\dfrac{\left(2x+3-x\right)\left(2x+3+x\right)}{\left(4x+15-x\right)\left(4x+15+x\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{5\left(x-5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{3\left(x+3\right)\left(x+1\right)}{15\left(x+5\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+5}{5\left(x+1\right)}-\dfrac{x+1}{5\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+5\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(x^2+6x+9\right)-\left(x^2+10x+25\right)-\left(x^2+2x+1\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+24x+36-x^2-10x-25-x^2-2x-1}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+12x+10}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2+6x+5\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2+5x+x+5\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{5}\)

Phùng Khánh Linh
10 tháng 12 2017 lúc 18:46

Bài 2.

Sửa đề

a) \(\dfrac{10x-4}{x^3-4x}=\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x-2}+\dfrac{c}{x+2}\)

Giải

Ta sẽ phân tích vế phải

VP = \(\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x-2}+\dfrac{c}{x+2}\)

VP = \(\dfrac{a\left(x^2-4\right)+bx\left(x+2\right)+cx\left(x-2\right)}{x\left(x^2-4\right)}\)

VP = \(\dfrac{ax^2-4a+bx^2+2bx+cx^2-2cx}{x\left(x^2-4\right)}\)

VP = \(\dfrac{x^2\left(a+b+c\right)+2x\left(b-c\right)-4a}{x\left(x^2-4\right)}\)

Tương tự , ta cũng sẽ phân tích VT

VT = \(\dfrac{2x.5-4}{x\left(x^2-4\right)}\)

Đồng nhất hai VT và VP , ta có :

\(x^2\left(a+b+c\right)+2x\left(b-c\right)-4a=2.5x-4\)

* a + b + c = 0 => 1 + c + 5 + c = 0 => 2c = - 6 => c = - 3

* b - c = 5 => b = c + 5 => b = - 3 + 5 => b = 2

* a = 1

Vậy , a = 1 ; b = 2 ; c = -3

b) Ta sẽ phân tích VP

VP = \(\dfrac{a}{x-1}+\dfrac{bx+c}{x^2+x+1}\)

VP = \(\dfrac{a\left(x^2+x+1\right)+\left(bx+c\right)\left(x-1\right)}{x^3-1}\)

VP = \(\dfrac{ax^2+ax+a+bx^2-bx+cx-c}{x^3-1}\)

VP = \(\dfrac{x^2\left(a+b\right)+x\left(a-b+c\right)+a-c}{x^3-1}\)

Đồng nhất VP và VT , ta được :

\(x^2\left(a+b\right)+x\left(a-b+c\right)+a-c=1\)

* a + b = 0 => a = - b => b = \(-\dfrac{1}{3}\)

* a - b + c = 0 => a + a + a - 1 = 0 => 3a = 1 => a = \(\dfrac{1}{3}\)

* a - c = 1 => c = a - 1 => c = \(\dfrac{1}{3}\) - 1 = \(-\dfrac{2}{3}\)

Vậy , a = \(\dfrac{1}{3}\) ; b = \(-\dfrac{1}{3}\); c = \(-\dfrac{2}{3}\)

Bài 1 bạn Giang làm rồi thì thôi nhé

Huyền Anh Kute
10 tháng 12 2017 lúc 11:21

Kiểm tra giùm mk câu a bài 2 nha!!! ĐỀ BÀI!!!