Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kể dây CD vuông góc AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E. Kẻ CK vuông góc AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F.
a) T/g AHCK nội tiếp
b) AH.AB=AD^2
c) Tam giác ACF là tam giác cân
d) Tìm vị trí của E để diện tích tam giác ADF lớn nhất
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O:R) . Đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. K đối cứng vs H qua BC.
a) Chứng minh: ACKB là tứ giác nội tiếp
b) Kẻ đường kính AA` của đường tròn (O)
Chứng minh : \(AA`\perp EF\)
c) Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh: H,I,A` thẳng hàng
d) G là trọng tâm tam giác ABC.
Chứng minh: \(S_{AHO}-2S_{AOG}\)
Cho nửa (O:R) đường kính AB. Trên nửa đường tròn đó lấy điểm C sao cho và hạ CH vuông óc vs AB (CA<CB) tại H. Đường tròn đường kình CH cắt AC ,BC lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh : HMCN là hình chữ nhật
b) Chứng minh: góc CMN=góc CBA cà tứ giác AMNB nội tiếp
c) Tí NM cắt tia BA tại K. Lấy Q đối xứng với H qua K
Chứng minh: QC là tiếp tuyến (O:R)
d) Gỉa sử AC = R. Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMNB
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O:R). Kẻ đường cao AD và đường kính AK. Hạ BE và CF lần lượt vuông góc với AK.
a) CM: ABDE và ACFD là tứ giác nội tiếp
b) CM: DF//BK
c) Cho \(\widehat{ABC}=60^O\), R=4cm. Tính S hình quạt tròn giới hạn bởi OC,OK và cung nhở CK
d) Cho BC cố định , A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn.
CM: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là 1 điểm cố định
Cho đường tròn (O:R) , đường kính AD , trên OD lấy H sao cho HO>HD và H khác D. Qua H kẻ dây BC vuông góc với AD, M là trung điểm AC, Lấy E đối xứng với B qua M.
a) Chứng minh: tam giác ABC cân
b) Chứng minh ABCE là hình bình hành và AE là tiếp tuyến của (O)
c) Tia CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là F, I là trung điểm của CF. OI cắt BC tại G . Chứng minh \(\widehat{BAC}=2\widehat{BGO}\)
d) Chứng minh A,F,G thẳng hàng
Cho tam giác đều ABC, đường cao AD, H là trực tâm của tam giác. M là điểm bất kỳ thuộc BC, gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của M lên AB, AC. Gọi I là trung điểm của AM.
a) tứ giác DEIF là hình gì ?vì sao
b) chứng minh MH, ID, EF đồng quy
c) xác định vị trí của M trên BC để EF có độ dài nhỏ nhất