Những câu hỏi liên quan
Ngọc Tuân
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 12 2017 lúc 18:59

Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

PTHH :

Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

0,05mol...0,05mol...............0,05mol

Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư

=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)

=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)

Bình luận (0)
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
17 tháng 3 2020 lúc 19:05

a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3

b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2

c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl

d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3

e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2

f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2

g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2

h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3

a,d là phản ứng hóa hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Bui
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Thiện
8 tháng 8 2018 lúc 23:46

Phần 1: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

canxi cacbonat

CaCO3 + CO2 + H2O---> Ca(HCO3)2

canxi hidrocacbonat

Phần 2 : Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3 + 2H2O

canxi cacbonat

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 4 2019 lúc 20:19

1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol

nH2SO4= 0.075 mol

Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư

nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol

mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g

3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol

mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 4 2019 lúc 21:36

Phương trình hóa học:

Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O

nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);

nH2SO4= 0.075 (mol)

Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết

nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1

nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)

mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 15:03

(1) Phản ứng thu nhiệt.

(2) Phản ứng tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:07

(1) Phản ứng thu nhiệt.

(2) Phản ứng tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 8 2019 lúc 9:35

Bài 1 :

nFe = 22.4/56=0.4 mol

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

2/15_____8/15______0.4____8/15

VH2 = 8/15*22.4= 11.95 (l)

mH2O = 8/15*18=9.6 g

C1:

mFe3O4 = 2/15*232=30.93 g

C2:

Áp dụng ĐLBTKL :

mFe3O4 + mH2 = mFe + mH2O

m + 16/15 = 22.4 + 9.6

=> m = 30.93 g

Bài 2 :

nMg = 12/24=0.5 mol

nCu = 16/64=0.25 mol

Mg + 1/2O2 -to-> MgO

0.5____0.25_______0.5

Cu + 1/2O2 -to-> CuO

0.25___0.125_____0.25

VO2 = ( 0.25 + 0.125) *22.4 = 8.4 (l)

mMgO = 0.5*40=20 g

mCuO = 0.25*80=20 g

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 8 2019 lúc 10:50

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 8 2019 lúc 10:55

CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bình luận (0)
Hạ Băng Lưu
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
14 tháng 1 2018 lúc 21:15

Bài 1:

a, Số mol của P là:

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của O2 là:

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

Lập tỉ lệ so sánh: \(\dfrac{n_{P\left(GT\right)}}{n_{P\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{n_{O_2\left(GT\right)}}{n_{O_2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,3}{5}\)

\(\Rightarrow\) Photpho hết, Oxi dư, các chất tính theo chất hết.

Theo PT: 4 mol P \(\rightarrow\) 5 mol O2

0,2 mol P \(\rightarrow n_{O_2\left(PT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)

Số mol Oxi dư là:

\(n_{O_2dư}=n_{O_2\left(GT\right)}-n_{O_2\left(PT\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng Oxi dư là:

\(m_{O_2dư}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng Oxi dư là 1,6 ( g )

b, Ta có: Sản phẩm thu được là: \(P_2O_5\)

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng sản phẩm thu được là:

\(m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)

Vậy khối lượng sản phẩm thu được là: 14,2 ( g ).

Chúc pạn hok tốt!!!

Bình luận (2)
Ca Đạtt
14 tháng 1 2018 lúc 21:17

câu1

PTHH 4P+5O2---->2P2O5

a) nP=\(\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

nO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

==>O2 dư sau PƯ nên tính theo P

theo PTHH cứ 4 mol P cần 5 mol O2

0,2 mol P cần 0,25 mol O2

==>nO2 dư là 0,3-0,25=0,05mol

m O2 dư =0,05.32=1,6g

b) theo PTHH cứ 4 mol P tạo thành 2 mol P2O5

0,2 mol P tạo thành 0,1 mol P2O5

mP2O5=0,1.142=14,2g

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 1 2018 lúc 21:31

\(4P+5O_2-t^0\rightarrow2P_2O_5\)

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có; \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\Rightarrow O_2dư\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,3-\left(\dfrac{0,2.5}{4}\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}\left(dư\right)=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.n_P=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trinh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 2 2021 lúc 21:34

Câu 2:

a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)  (P/ứ phân hủy)

b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)  (P/ứ hóa hợp)

c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)  (P/ứ phân hủy)

d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)  (P/ứ hóa hợp)

Bình luận (0)