(1) Phản ứng thu nhiệt.
(2) Phản ứng tỏa nhiệt.
(1) Phản ứng thu nhiệt.
(2) Phản ứng tỏa nhiệt.
Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại
(b) Phản ứng quang hợp
(c) Phản ứng nhiệt phân
(d) Phản ứng đốt cháy
Khi làm thí nghiệm, làm thế nào để biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.
Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ:
H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) (*)
Những phát biểu sau dưới đây là đúng?
A. Nhiệt tạo thành của HCl là -184,6 kJ.mol-1.
B. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là -184,6 kJ.
C. Nhiệt tạo thành của HCl là -92,3 kJ.mol-1.
D. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là -92,3 kJ.
Trong ví dụ 1, ở cùng điều kiện phản ứng, nếu chỉ thu được 0,5 mol Na2O thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu kJ?
Dự đoán các phản ứng sau là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
a) Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g).
b) Cồn cháy trong không khí.
c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.
Lấy ví dụ một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt mà em biết.
Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) không? Giả sử Na tác dụng được với O3 thu được Na2O.
Sự hô hấp cung cấp oxygen cho các phản ứng oxi hóa chất béo, chất đường, tinh bột, … trong cơ thể con người. Đó là các phản ứng giải phóng hay hấp thụ năng lượng? Năng lượng kèm theo các phản ứng này dùng để làm gì?