Cho dung dịch Ba ( HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO 4 , Ca ( OH ) 2 , H 2 SO 4 , Ca ( NO 3 ) 2 , NaHCO 3 , CH 2 CO 3 , CH 3 COOH . Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
ko co cai nao ca banxem lai dap an thu dung chua
Hỗn hợp A gồm Na2CO3 và BaCO3 Hòa tan A trong 500ml dung dịch Ba(HCO3)2 được dung dịch C và phần không tan trong B Chia dung dịch C thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl2 được 2g kết tủa
Phần 2: Tác dụng vừa hết với 40ml dung dịch KOH 0,5M
Cho phần không tan B tác dụng với lượng dư dung dịch HCl Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M Sau phản ứng lọc tách kết tủa cho dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,97g kết tủa Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A và nồng độ mol/l của dung dịch Ba(HCO3)2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 tới dư vào dung dịch Ba(HCO)3
(b) Cho dung dịch H3PO4 vào lượng dư dung dịch AgNO3
(c) Cho dung dịch Na2SiO3 vào dung dịch CaCl2
(d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch HCl.
(e) Sục khíCO2 tới dư vào dung dịch Na2SiO3
Sau khi các phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Giải thích:
Số thí nghiệm thu được kết tủa thu kết thúc gồm (a) (b) và (c)
Đáp án A
Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có ?
Neu Ca(oh)2 du thi hien tuong la cau D . con neu Ca(oh) 2 vua du thi Dap an la C
bạn xem lại câu hỏi đi nha
trộn 0,2 lit dung dịch H2SO4 xM với 0,3 lít dung dịch NaOH 1M thu đc dung dich A. để phản ứng với dung dịch A cần tối đa0,5 lít dung dịch Ba(HCO3)2 0,4M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa.tính giá trị của x và m.
các pthh:
H2SO4+ NaOH-> Na2SO4 + H2O
H2SO4 + Ba(HCO3)2 -> BaSO4 + CO2 + H2O
NaOH + Ba(HCO3)2-> BaCO3 + Na2CO3 + H2O
TH1: H2SO4 hết
TH2: NaOH hết
Bạn tự làm tiếp nha
Cho 15g NaOH tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư
a, tính khối lượng thu được của BaCO3
b, tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng
nNaOH = 0,375 mol
2NaOH + Ba(HCO3)2 => BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
0,375--------------------------> 0,1875---> 0,1875
a. m tủa = 0,1875.197 = 36,9375
b. m muối sinh ra = 0,1875.106 = 19,875
Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.
Đun nóng lần lượt từng dung dịch :
- Có khí thoát ra: KHCO3 (a)
- Có khí thoát ra, tạo kết tủa trắng: Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 (1)
- Không hiện tượng : NaHSO4, Na2SO3 (2)
Cho (a) tác dụng với 2 lọ (2)
-Có khí thoát ra là NaHSO4
-Không hiện tượng là Na2SO3
CHo NaHSO4 tác dụng với 2 lọ (1)
-Lọ nào có kết tủa + khí là Ba(HCO3)2
- Lọ nào chỉ tạo khí là Mg(HCO3)2
+) Nhận biết NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2
+) Nhận biết dum mjnh voj? | Yahoo Hỏi & Đáp
Trích :
Đun nóng lần lượt từng dung dịch :
- Có khí thoát ra: KHCO3
- Có khí thoát ra, tạo kết tủa trắng: Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 (1)
- Không hiện tượng : NaHSO4, Na2SO3 (2)
Nung nóng các chất rắn thu được ở (1), sau đó hòa tan vào nước :
- Tan chất ban đầu là : Ba(HCO3)2
- Không tan : Mg(HCO3)2
Cho chất rắn BaO thu được tác dụng với nước thu được dd Ba(OH)2
Cho dd Ba(OH)2 và (2) :
- Thu được kết tủa trắng : BaSO3, BaSO4
Nung hoàn toàn kết tủa sau phản ứng :
- Có khí mùi hắc thoát ra , chất ban đầu là : Na2SO3
- Không hiện tượng , chất ban đầu là : NaHSO4
PTHH tự viết
Cos5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO4, Na2SO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2, mg(HCO3)2. Bằng các dụng cụ có trong phòng thí nghiệm ( không được dùng thuốc thử), hãy phân biệt các dung dịch trên.
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
\(\text{Mg(HCO3)2 to→ MgCO3↓ + H2O + CO2↑}\)
\(\text{Ba(HCO3)2 to→ BaCO3↓ + H2O + CO2↑}\)
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
\(\text{2KHCO3 to→ K2CO3↓ + H2O + CO2↑}\)
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | \(\downarrow\)trắng\(\uparrow\) | \(\uparrow\)trắng |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\downarrow\)trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
\(\text{Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3}\)
Chỉ dùng dung dịch NaOH và được phép đun nóng trình bày ppnb các dung dịch sau : NaCl,Ba(HCO3)2, MgCl2, FeCl3, Nh4Cl, BaCl2
Trích các mẫu thử:
Cho các mẫu hử lần lượt tác dụng với dd NaOH nhận ra:
+FeCl3 có kết tủa nâu đỏ
+FeCl2 có kết tủa trắng để trong kk hóa đỏ
+NH4Cl có khí mùi khai bay lên
+NaCl ko có PƯ
Dùng NaOH
+) Tạo kết tủa keo trắng là MgCl2
+) Tạo kết tủa màu đỏ nâu là FeCl3
+)Có khí mùi khai thoát ra là Nh4Cl
+)K có ht là Ba(HCO)2 , NaCl,, BaCl2
Câu 1 : Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)3 0.5 M và BaCl2 0.4 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
Câu 2: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0.12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3.36 gam chất rắn. Xác định giá trị của m.
Bài 1 : nBa(2+)=0,1.0,5+0,1.0,4=0,09 mol
nHCO3- = 0,1 mol --> n CO3(2-)=0,1 mol
-->nCO3(2-)>nBa(2+)
nBaCO3 = 0,09 mol
--->mBaCO3=17,73g
Bài 2: Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
Nếu sau pư Mg dư thì m rắn = mMg dư +mFe = m Mg dư + 56x0.12 = mMg dư + 6.72 > 3.36g
Vậy chất rắn sau pư chỉ có Fe
n = 0.06 mol
nMg = 0.5n FeCl3 + nFe = 0.5x0.12 + 0.06 = 0.12mol
=> m = 2.88g